ALPH AB SHIFT ST OB

Một phần của tài liệu Phương pháp giải toán trên máy tính casio FX 570MS (Trang 31 - 34)

1 SHIFT ST OB

ALPH AB SHIFT ST OB

+ ----> lấy u4+ u3 = u5

gán vào B

Bây giờ muốn tính un ta ∆ một lần và = , cứ liên tục như vậy n – 5 lần. Cách 2: Ta cĩ thể làm nhu sau:

A = 1 B = 1

A=A+B:B=B+A= = = =

Để đỡ phải đếm bằng cách nhẩm cĩ thể bị nhầm số lần bấm dấu = ta cĩ thể cho thêm biến đếm: C = C + 1:A=A+B:B=B+A= = = =

Với giá trị ban đấu của C = 0. Vậy ứng với C = n ta cĩ giá trị của Un

tính các số hạng từ thứ 6 trở đi. Bài 3 Tính tổng: 312 3 332 3 352 3 ... 3292 3 1 2 2 3 3 4 15 16 B= + + + + + + + + . Giải Gán A = 0; B = 1; C = 2; X = 0 ( Biến đếm) D= (số hạng ) E = 1/9 (tổng) X=X+1:A=2X+1:B=B+1:C=C+1:D=A2:(B3+C3):E=E+D

Bấm = liên tục đến khi A = 29 thì E là kết quả tương ứng Đáp số: 0,112568598

Dạng 10: Bài tốn lãi kép Cĩ ba loại tốn cơ bản

Bài 1: ( Lãi suất cĩ từ một giá trị khơng đổi theo thời gian ). Một số tiền a đồng được gửi vào ngân hàng, lãi suất r/tháng. Hỏi sau n tháng số tiền cả gốc lẫn lãi là bao nhiêu ?

Giải

Gọi A là số tiền cĩ được sau n tháng. Ta cĩ cơng thức: A=a(1+r)n

Bài 2: ( Lãi suất từ giá trị thêm vào theo thời gian đều ) Muốn cĩ số tiền là A đồng sau n tháng với lãi suất r, hỏi mỗi tháng phải gửi vào ngân hàng số tiền là bao nhiêu đồng ? Giải Sử dụng cơng thức: .= (1+r)[(1+r)n −1] r a A r: Phân lãi a: Tiền đĩng hàng tháng n: Thời gian.

Bài 3: ( trả nợ ngân hàng ) Một người vay vốn ở 1 ngân hàng với số vốn là N triệu đồng, thời hạn n tháng, lãi suất x% trên tháng, tính theo dư nợ, trả đúng ngày quy định. Hỏi hàng tháng, người đĩ phải đều đặn trả vào ngân hàng 1 khoảng tiền cả gốc lẫn lãi là bao nhiêu để đến tháng thứ n thì người đĩ trả hết nợ ?

Giải

Số tiền gốc sau tháng 1 : N + Nx - A = N( x +1) -A Sau tháng 2 :

[N( x +1) -A] + [N ( x+1) -A] x -A = N ( x+1)2 - A[ (x +1) +1] Sau tháng 3:[ N ( x+1)2 - A[ (x +1) +1] ( 1+x) -A= N (x+1)3 - A [(x+1)2 + (x+1)+1] Sau tháng n: N(1+x)n - A [(x+1)n-1+ (x+1)n-2+...+ (x+1) + 1] Trả hết nợ thì sau n tháng, số tiền sẽ bằng 0 N(1+x)n - A [(x+1)n-1+ (x+1)n-2+...+ (x+1) + 1]=0  N(1+x)n = A [(x+1)n-1+ (x+1)n-2+...+ (x+1) + 1] Đặt y = x+1 Ta cĩ : N. yn = A ( yn-1 + yn-2 + ...+ y+1)  . 1 2 ... 1 n n n y A N yyy = + + +

Dạng 11: Tính số chữ số của một luỹ thừa: Bài 1: Tính xem 222425 cĩ bao nhiêu chữ số ?

Giải

Ta cĩ 22425.log(2) = 6750,597….làm trịn bằng 6751. Vậy số đã cho cĩ 6751 chữ số.

Dạng 12: Tính các chữ số đầu của một lũy thừa Bài 1: Tính 5 chữ số đầu tiên của 20082008

Giải

Phân tích 20082008 = a.10n ( nN). Thế thì 5 chữ số đầu của 20082008 cũng là 5 chữ số đầu của a. Để tìm n ta giả sử 20082008 = 10x (xR)

 x = log(20082008) = 6631,949527

Do đĩ ta viết 20082008 = 106631.100,949527 => a = 100,949527

Bấm máy tính ta thấy 100,949527 = 8,902799854. Vậy 5 chữ số đầu của a là 89027

Trên phần mềm khác máy tính khác ta tính chính xác 20082008 = 8902799930…. Ta thấy cách tính trên từ số thứ 8 trở đi khơng chính xác nữa vì phép logarit là phép tính gần đúng.

Một phần của tài liệu Phương pháp giải toán trên máy tính casio FX 570MS (Trang 31 - 34)