Những căn cứ đề xuất cỏc giải phỏp quản lý sử dụng đất hợp lý huyện Tiờn Yờn, tỉnh Quảng Ninh

Một phần của tài liệu Nghiên cứu biến động và đề xuất giải pháp quản lý sử dụng đất hợp lý huyện Tiên Yên tỉnh Quảng Ninh (Trang 128)

KẾT QUẢ NGHIấN CỨU VÀ THẢO LUẬN

3.5.1.Những căn cứ đề xuất cỏc giải phỏp quản lý sử dụng đất hợp lý huyện Tiờn Yờn, tỉnh Quảng Ninh

Yờn, tỉnh Quảng Ninh

- Căn cứ vào kết quả đỏnh giỏ biến động sử dụng đất huyện Tiờn Yờn giai đoạn 2000 - 2010.

- Căn cứ mối tương quan giữa biến động sử dụng đất và cỏc yếu tố tự nhiờn, xó hội đó xỏc định được từ mụ hỡnh hồi quy logistic đa biến.

- Căn cứ vào tỏc động của biến động sử dụng đất đến thu nhập, việc làm của cỏc hộ gia đỡnh và độ che phủ rừng trờn địa bàn huyện.

- Căn cứ vào định hướng phỏt triển kinh tế xó hội của huyện Tiờn Yờn. Để biến động sử dụng đất luụn theo chiều hướng tớch cực gúp phần quản lý sử dụng đất hợp lý, chỳng tụi đề xuất cỏc nhúm giải phỏp cụ thể sau đõy.

3.5.2. Đề xuất cỏc giải phỏp quản lý sử dụng đất hợp lý huyện Tiờn Yờn, tỉnh Quảng Ninh Quảng Ninh

3.5.2.1. Nhúm giải phỏp về chớnh sỏch

Những kết quả nghiờn cứu ở trờn cho thấy từ năm 2000 đến 2010, biến động sử dụng đất của huyện Tiờn Yờn rất lớn, vẫn cú những diện tớch rừng bị chuyển thành đất nương rẫy, cõy bụi. Một trong cỏc nguyờn nhõn là do chớnh sỏch giao đất giao rừng ở thời điểm đú chưa được triển khai toàn diện, chương trỡnh định canh

định cư hỗ trợ người dõn làm nhà nhưng chưa hỗ trợ đất sản xuất. Cỏc dõn tộc Kinh, Tày, Dao cú ảnh hưởng mạnh đến biến động sử dụng đất. Ở khu vực người Dao sinh sống diện tớch đất rừng giảm là do tập quỏn du canh du cư, canh tỏc nương rẫy. Vỡ vậy để khắc phục những vấn đề này những giải phỏp về chớnh sỏch mà đề tài đề xuất là:

- Cần thực hiện đồng bộ cỏc chớnh sỏch định canh, định cư, giao đất nụng, lõm nghiệp, chớnh sỏch hỗ trợ người dõn trồng rừng, sản xuất nụng nghiệp...

- Khi thực hiện cỏc chớnh sỏch phải tớnh đến đặc điểm của từng khu vực phự hợp với điều kiện và phong tục tập quỏn của người dõn. Đối với người Dao nờn thực hiện định cư tại chỗ hoặc dành quỹ đất nơi thớch hợp để người dõn cú thể canh tỏc mà khụng ảnh hưởng đến rừng.

- Cần cú những quy định rừ ràng về quyền hưởng lợi đối với khu vực rừng phũng hộ được giao cho hộ gia đỡnh hoặc cộng đồng quản lý, quy định cụ thể những loại lõm sản ngoài gỗ mà người dõn cú thể khai thỏc để cải thiện cuộc sống, nõng cao thu nhập.

- Cần cú chớnh sỏch kiểm tra, giỏm sỏt mục đớch sử dụng đất của cỏc hộ gia đỡnh, cỏ nhõn và tổ chức sau khi được giao đất, giao rừng.

3.5.2.2. Nhúm giải phỏp về kỹ thuật a. Giải phỏp về quy hoạch

Biến động sử dụng đất cú tương quan chặt chẽ với độ cao và độ dốc. Với những khu vực cú độ dốc và độ cao càng lớn biến động sử dụng đất ớt xảy ra, thờm vào đú đõy là khu vực đầu nguồn xung yếu nờn việc trồng rừng và sau đú khai thỏc rừng trồng sẽ ảnh hưởng đến mụi trường. Việc chuyển đổi đất rừng ngập mặn thành đất nuụi trồng thuỷ sản ảnh hưởng nghiờm trọng đến mụi trường sinh thỏi.

Do vậy để quản lý sử dụng đất hợp lý, quy hoạch sử dụng đất ở Tiờn Yờn phải chỳ ý cỏc vấn đề như sau:

- Cần phải lồng ghộp mụ hỡnh số độ cao với bản đồ quy hoạch sử dụng đất để thể hiện phương ỏn quy hoạch, từ đú xỏc định được vị trớ quy hoạch hợp lý trỏnh quy hoạch đất rừng sản xuất ở cỏc khu vực cú độ dốc lớn, khu vực đầu nguồn.

- Huyện Tiờn Yờn cú diện tớch rộng, địa hỡnh đa dạng vỡ vậy cần sử dụng ảnh vệ tinh để đỏnh giỏ hiện trạng và biến động sử dụng đất trước khi lập cỏc phương ỏn quy hoạch chuyển đổi cỏc loại đất.

- Đối với khu vực đồi nỳi ở Tiờn Yờn những khu vực cú độ cao và độ dốc lớn sử dụng đất ớt biến động, khú khăn trong trồng và chăm súc rừng thỡ quy hoạch thành rừng phũng hộ bảo vệ để rừng phục hồi tự nhiờn. Cỏc khu vực cú độ dốc dưới 250 quy hoạch thành rừng sản xuất và giao cho người dõn quản lý.

- Đối với khu vực đồng bằng ven biển: Ưu tiờn quy hoạch đất trồng rừng và phục hồi rừng ngập mặn. Quy hoạch khu vực nuụi trồng thủy sản tại những địa điểm thớch hợp như cú đờ chắn súng và khụng ảnh hưởng đến rừng ngập mặn.

b. Giải phỏp về cơ sở hạ tầng

Mụ hỡnh hồi quy logistic xỏc định được cỏc yếu tố tự nhiờn và xó hội ảnh hưởng đến biến động sử dụng đất ở khu vực Tiờn Yờn là khoảng cỏch đến sụng, khoảng cỏch đến suối và khoảng cỏch đến đường giao thụng.

Đường giao thụng là yếu tố quan trọng trong việc giao lưu hàng hoỏ và tạo việc làm cho người dõn địa phương. Bờn cạnh đú, nú cũng đem lại cơ hội thu hỳt cỏc dự ỏn phỏt triển. Cơ sở hạ tầng thủy lợi là yếu tố quan trọng trong sử dụng đất, làm tăng hệ số sử dụng đất. Nhiều khu vực ở Tiờn Yờn mới chỉ trồng được một vụ lỳa do thiếu nước. Diện tớch đất nụng nghiệp bỡnh quõn hộ rất ớt, thu nhập từ nụng nghiệp chiếm tỷ lệ nhỏ trong tổng thu nhập của hộ.

Đối với khu vực trung du đồi thấp và vựng nỳi cao để quản lý sử dụng đất hiệu quả, trỏnh tỡnh trạng tỏi phỏ rừng làm nương thỡ biện phỏp đề ra là:

- Nõng cấp cơ sở hạ tầng giao thụng, đặc biệt là cỏc tuyến đường giao thụng từ quốc lộ vào trung tõm xó và đường vào cỏc thụn bản đỏp ứng yờu cầu phỏt triển kinh tế xó hội và hạn chế biến động rừng theo hướng bất lợi.

- Tăng cường hệ thống thủy lợi để chuyển đổi đất trồng lỳa 1 vụ sang 2 vụ, tăng hệ số sử dụng đất.

- Xõy dựng cơ sở hạ tầng kỹ thuật nụng nghiệp tại cỏc thụn bản cú điều kiện khú khăn ở xó như Hà Lõu, Đại Thành, Đại Dực, Điền Xỏ...

Đối với vựng đồng bằng ven biển:

- Nõng cấp và bảo vệ đờ chắn súng để bảo vệ diện tớch đất nuụi trồng thủy sản và đất sản xuất nụng nghiệp.

- Cải tạo những khu vực đất bị nhiễm mặn để đưa vào sử dụng.

3.5.2.3. Cỏc giải phỏp khỏc (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Cần tăng cường kiểm tra, giỏm sỏt việc sử dụng đất ở những khu vực cỏch xa đường giao thụng.

- Tăng cường cụng tỏc khuyến nụng, khuyến lõm, hướng dẫn kỹ thuật trồng trọt cho đồng bào dõn tộc thiểu số trờn địa bàn huyện.

- Tuyờn truyền đến người dõn cỏc chớnh sỏch phỏp luật đối với sử dụng và bảo vệ đất để giảm thiểu chuyển đổi đất khụng đỳng mục đớch.

- Chỳ trọng phỏt triển cỏc lõm sản ngoài gỗ bản địa cú giỏ trị kinh tế để nõng cao thu nhập cho người dõn gúp phần bảo vệ diện tớch đất rừng.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu biến động và đề xuất giải pháp quản lý sử dụng đất hợp lý huyện Tiên Yên tỉnh Quảng Ninh (Trang 128)