DẠN GL CỦA VI KHUẨN (L-FORM GROUP)

Một phần của tài liệu tài liệu vi sinh vật nhân nguyên (Trang 53)

VÀ NHÓM MYCOPLASMA (Mycoplasma):

1. Dạng L của vi khuẩn:

־ Nhóm này được Klieneberger tìm thấy vào năm 1935 từ mẽ nuôi

vi khuẩn Streptobacillus moniliformis.

־ Các yếu tố ức chế thành lập vách ở vi khuẩn có thể là các chất

kháng sinh như Penicilin, Methicilin, Cycloserin, Ristocyclin..

hoặc là các acid amin ở nồng độ cao như Methionine,

Phenilalanine và Cacboxylalamine, hoặc các kháng huyết thanh

đặc biệt như, các murôlytic enzym, hoặc được chiếu với tia cực

- Trong quá trình hình thành pha - L. có một số pha trung gian được thành lập như:

+ Dạng B: có các tế bào to và sinh sản theo lối phân đoạn, có khả năng trở ngược lại dạng vi khuẩn có vách.

+ Dạng 3A: có cá thể hình thành các khuẩn lạc nhỏ, có nhiều hạt và không trở ngược lại vi khuẩn có vách.

+ Dạng C: giống như dạng 3A nhưng không có chất α.-diaminopimelic acid.

2. Nhóm Mycoplasma:

- Hình dạng: Mycoplasma rất biến đổi từ hình cầu, bầu

dục đến hình sởi không điều nhau và có hình xoắn lò xo nữa.

- Kích thước: rất nhỏ cho đến cùng cỡ với vi khuẩn và có

thể biến đổi nhiều tùy theo hình dạng.

- Đặc điểm: rất khó nhuộm màu, phải dùng phương pháp

nhuộm Giemsa, Gram âm. Không có vách tế bào, chỉ có màng nguyên sinh chất.

NHÓM MYCOPLASMA

- Sinh sản: Mycoplasma sinh sản theo lối hình thành vách

ngăn đôi, tuy nhiên không có hiện diện của mêsôxôm trong lúc thành lập vách ngăn.

- Có 2 cách sinh sản: Từ 1 thể hình cầu phát triển thành

những thể hình sợi hay thành những sợi có hình dạng bất định.

- Có thể nuôi cấy Mycoplasma trên môi trường nhân tạo:

có thạch, Mycoplasma có thể tạo thành khuẩn lạc rất nhỏ, tròn, đường kính khoảng 0,1mm.

Một phần của tài liệu tài liệu vi sinh vật nhân nguyên (Trang 53)