Xây dựng quy trình cơng nghệ chế tạo chi tiết thùng lọc

Một phần của tài liệu Thiết kế kỹ thuật thiết bị tách chất thải đặc trong ao nuôi thủy sản thâm canh (Trang 54)

Hình 4-1. Thùng lọc chính 3.1 Nguyên cơng 1: Tạo khuơn

Khuơn để gia cơng chi tiết cĩ thể gia cơng bằng vật liệu gỗ nhưng thơng thường khuơn đã được làm bằng nhựa đã được tạo kích thước, yêu cầu kỹ thuật bề mặt thỏa mãn chi tiết cần gia cơng.

- Bước 1: Tạo bề mặt khuơn đúc

Dùng chổi quét chất wax8 là giải phĩng khuơn đồng thời cũng là lớp dùng làm láng bề mặt khuơn làm láng bề mặt chi tiết gia cơng.

- Bước 2:

Phun lớp Gelgrat sơn bề mặt khuơn tỷ lệ 1kg/m2

cĩ tác dụng chống tia cực tím và tăng độ bền chi tiết.

3.2 Nguyên cơng 2: Chế tạo thùng lọc

- Bước 1:

Trát composite lên khuơn vừa được tao xong, Composite bao gồm polyeste và chất đơng cứng MEK tỷ lệ 1gam nhựa và 0.8-2 (%) MEK.

- Bước 2:

Sau đĩ ta cắt sợi thủy tinh được chế tạo dưới dạng như vải làm cốt tăng độ bền cơ học cho chi tiết. hai bước trên làm xen kẽ nhau theo thứ tự như trên cho đến khi đủ độ dày theo yêu cầu chuyển bước 3.

- Bước 3:

Ta tiếp tục quét nhựa chất Gelgrat lên để chống tia cực tím.

3.3 Nguyên cơng 3: Quyét lớp tạo màu

Tùy theo yêu cầu người tiêu dùng mà ta tạo màu xanh, đỏ,...cho chi tiết phù hợp với yêu cầu.

CHƯƠNG 5

KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT

1. Kết luận:

Trong những năm gần đây ngành nghề nuơi thủy sản trên thế giới, đặc biệt là các nước châu Á phát triển rất mạnh mẽ và đã đạt được trình độ kỹ thuật cao như : Thái Lan, Philiphin là những nước nổi tiếng về cơng nghệ nuơi thủy sản. Trong khi đĩ, nước ta về mặt thủy sản ta cĩ một tài nguyên to lớn, lớn hơn của Thái Lan đĩ là một bờ biển dài và các dải đất dọc miền Trung. Tuy nhiên theo kết quả điều tra thì năn suất tơm của nước ta vẫn cịn kém xa so với Thái Lan.

Nguyên nhân là do nghề nuơi tơm nước ta con mang tính tự phát, thiếu tính cơng nghiệp, khơng quan tâm đến việc cải thiện mơi trường dẫn đến sự ơ nhiễm. Ngồi ra chưa giải pháp tận dụng được những dải đất cát ở miền Trung với diện tích lớn. Để làm được điều này thì phải đầu tư các thiết bị phục vụ cho ngành nuơi tơm.

Vì vậy chúng ta cần nghiên cứu thiết bị lọc nước thải để khỏi thải chất bẩn ra ngồi mơi trường xung quanh làm ơ nhiễm .Đồng thời hồi lưu nước nuơi theo phương pháp nuơi tích cực ít thay nước . Do đĩ chúng ta khơng tốn chi phí vận chuyển nước vào các hồ nuơi tơm thâm canh cao triều.

Trên cơ sở tìm hiểu thực tế, nghiên cứu tính tốn, rút ra được một số kết luận sau: - Thiết bị này cĩ khả năng tách lọc được hạt cặn cĩ độ lớn thủy lực bé u0 = 0,4mm/s mà các phương pháp khác khơng khả thi hay khơng thực hiện được.

- Giá thành chế tạo thiết bị thấp, dễ sử dụng.

- Thiết bị khi sử dụng ít bị hư hỏng. Lắp đặt, vận hành và sữa chữa dễ dàng khơng địi hỏi kỹ thuật cao.

- Cĩ thể chế tạo thiết bị nhỏ gọn phục phụ cho nuơi cao triều, nuơi cơng nghiệp bằng bể composite thể tích lớn.

2. Đề xuất:

Do thời gian, kinh phí và thiết bị nghiên cứu cịn hạn chế nên ảnh hưởng khơng nhỏ đến kết quả nghiên cứu của đề tài. Qua đây tơi cĩ một số đề suất ý kiến như sau:

- Cần cĩ một đề tài nghiên cứu sự chuyển động của hạt cặn trong thiết bị. - Cần nghiên cứu mơ hình ao mẫu cho ao nuơi tơm để phù hợp với thiết bị chuyên dùng này, đạt được hiệu quả cao nhất.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1]. Báo cáo ĐTNCKH- Khoa Cơ Khí.

“ Nghiên cứu xác định quy luật phân bố dịng chảy của nước trong ao nuơi tơm cơng nghiệp khi sử dụng bơm nước để sục khí và cải tạo mơi trường ”.

SVTH: Trần Đình Hịa – CK42 – CT1. GVHD: Ths Nguyễn Mai Trung. [2]. Nguyễn Bin.

Các quá trình thiết bị cơng nghệ hĩa chất và thực phẩm.

[3]. Nguyễn Hữu Chí. Bài tập cơ học chất lỏng ứng dụng. [4]. PTS – Nguyễn Ngọc Dung. Xử lý nước cấp. NXB Xây Dựng. [5]. TS – Nguyễn Tất Đạt, Mai Thắng. Cơ học chất lỏng kỹ thuật NXB Nơng Nghiệp TPHCM 2000

[6]. Giáo trình thủy nơng tập 1.

Bộ mơn Thủy Nơng.

Trường ĐHTL- Xuất bản năm 1972.

[7]. Trần Đức Hạ.

Xử lý nước thải sinh hoạt quy mơ vừa và nhỏ. NXB Khoa học và kỹ thuật. [8]. Hồng Huệ. Xử lý nước thải NXB Xây dựng Hà Nội 1996. [9]. PGS-PTS Hồng Huệ. Xử lý nước thải. NXB Xây Dựng 1996. [10]. IUCN và IISD

Mở rộng nuơi tơm trên cát ở Việt Nam Thách thức và Cơ hội NXB HAKI Hà Nội.

[11]. Bùi Lai và CTV.

Nghiên cứu qúa trình ơ nhiễm hữu cơ trong ao nuơi tơm sú thâm canh- Báo cáo khoa học tại hội thảo toàn quốc bảo vệ mơi trường và nguồn lợi thủy sản, Hải Phịng 01/2005.

[12]. Trịnh Xuân Lai.

Tính tốn thiết kế các cơng trình xử lý nước thải. NXB Xây dựng 2000.

[13]. PHI-Picakop; Thái Thinh Lê ( dịch ) Thủy lực tập 2 – Xuất bản năm 1954.

[14]. Thái Văn Lễ ( người dịch ). Thủy lực – Tập 1.

NXB Năng lượng.

[15]. Luận Văn Tốt Nghiệp – Khoa Cơ Khí.

“ Xác định ảnh hưởng các thơng số sử dụng của thiết bị đảo nước dạng bơm đến độ mặn và phân bố dịng chảy của đìa tơm thương phẩm ”.

SVTH: Vũ Mạnh Hùng – CK37 – TT. GVHD: PGS-TS Phạm Hùng Thắng.

[16]. Lựa chọn, vận hành và bảo dưỡng máy bơm.

Cơng ty EBARA- TOKYO Nhật Bản

[17]. TS Nhữ Phương Mai ( Chủ biên ) và PGS- TS Nguyễn Nhật Thăng.

Bài tập Đàn hồi ứng dụng. NXB Giáo Dục.

[18]. Nguyễn Trọng Nho và Tạ Khắc Thường.

Hướng dẫn kỹ thuật nuơi tơm sú. ĐH Thủy Sản.

[19]. Trần Hiếu Nhuệ.

Thốt nước và xử lý nước thải cơng nghiệp. NXB Khoa học và kỹ thuật.

[20]. Trần Hiếu Nhuệ và Lâm Minh Triết.

Xử lý nước thải

Trường Đại Học Xây Dựng 1978.

[21]. KS Lê Văn Phụ.

Báo cáo chuyên đề xử lý chất thải rắn đáy ao nuơi thiết kế và lập qui trình chế tạo thiết bị xử lý chất thải đặc của ao nuơi.

[22]. Nguyễn Thị Phương và Lê Song Giang.

Bài tập cơ học lưu chất. Đại Học Bách Khoa TPHCM.

[23]. Sổ tay cơ khí hĩa chất. [24]. Sổ tay xử lý nước nồi hơi. [25]. Tài liệu kỹ thuật của FAO.

Xử lý nước thải trong cơng nghiệp thủy sản

[26]. PGS-TS Phạm Hùng Thắng.

Một phần của tài liệu Thiết kế kỹ thuật thiết bị tách chất thải đặc trong ao nuôi thủy sản thâm canh (Trang 54)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(59 trang)