Khâi quât lịch sử.

Một phần của tài liệu Lịch sử và văn hoá khu vực Đông Bắc Á (Trang 57)

Nhìn chung imrời Nhạt chia câc giai đoạn phât triển cua lịch sư nước mình thănh 5 thời kỳ: Kotlai (cổ dại). Cliuse (trung thế), Kinsc (cận thí).

Kindai (cận dại) vă Gendai (hiện đại). Thời kỳ Kodai bao gồm xê hội nguyín thuỷ vă tiền phong kiến, kể từ khi có con người cư trú ở Nhật Bản đến năm 1185. Thời kỳ Trung thế (I 185 - 1600) vă cận thế (1600-1868) được coi IÌ1

giai đoạn tồn tại vă phât triển của xê hội phong kiến. Kindai kể từ khi chế độ tư bản được xâc lập, khởi dầu bằng công cuộc Minh Trị Duy Tăn (1X68) đốn chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc (1945) vă sau đó bắt đầu thời kỳ lịch sử hiện đại. Về thời điểm khởi đẩu hay kết thúc mỗi giai đoạn vẫn còn những ý kiến chưa thống nhất, nhưng không đâng kể. Mặl khâc trong mỗi chương sứ đy, người Nhậl lại tiín qua những giai đoạn văn lioâ khâc nhau với những Síie ihâi mới.

2.1. T h ờ i k ỳ có (lại.

Câc nhă khảo cổ học Nhật Ban đê phât hiện ra rất nhiều di tích thuộc Ihời kỳ đổ đ ê cũ Irải dọc lừ Okinavva tới Hokkaitlo. Ọua câc hiện vật chứng tỏ Ircii quần đảo Nliật Bản (lê cổ con người cư (rú từ hơn 100 ngăn năm về (rước. Những cư dđn năy (lê hoă trộn cùng với câc nhóm người đến sau (lể trờ thănh người Nhật hiện nay. Xĩl về mặt nhđn chủng học, Iigưừi Nhạt căn bản thuộc giống Mongoloid, gần giống vứi câc dđn tộc Đồng â khâc. Tuy chưa xâc (lịnh được một câch cụ thổ nhưng câc nhă khoa học cho rằng người Nhậl dê đốn lừ câc hướng sau:

1. Từ pliía Bắc, qua đảo Sakhalin lới Hokkaido, rồi từ đó xuống Honshu. 2. Từ bân đâo Triều Tiín qua miền Tđy vă đi ngược lín.

3. Từ lưu vực sông Trường Giang vượt qua biển Hoa Đông văo Kyushu. 4. Từ Đăi Loan dọc theo quần đảo Ryukyu đến Kyuslui.

5. Từ Đông Nam Ả đi lín, trong đó có Đông Dương.

Trong số nhữỉiơ người đến sinh sống dầu tiền tại câc hòn đăo Nhật Băn có thể lă tổ liín của người Ainu thuộc giống da trắng nguyín tliuỷ. Đó lă nhóm cư dđn tâch khỏi giống da trắng quâ sớm nín không mang đây du những yếu tố của người da trắng. Có lẽ người Aiiui đê từng cư trú rộng rêi trcn lênh thổ Nhật Bản nhưng sau dó bị nhóm cư dđn khâc có nền vên hoâ cao nơn (lô hộ vă rồi đẩy họ lùi dần về phía Bắc lạnh lẽo vă hẻo lânh. Xĩt vc khía cạnh

văn hoâ, người Ainu khong có đóng góp gì đâng kể cho nền văn hoâ Nhật Ban. con người trong thời đại năy còn sống bằng săn bắn vă hâi lượm với những biện phâp rất đơn giản.

Văo khoảng 10 ngăn năm trước xuđt hiện một nền văn hoâ mới gọi lă văn hoâ Jomon ( thăng văn ) với đặc trưng lă sự phổ biến của loại đồ gốm trang trí vặn thừng. Mặc dù kỹ thuật chế tạo còn rất đơn giản nhưng căng vc sau hình dâng căng đẹp, căng phóng khoâng, chất liệu căng tốt hơn.

Cư dđn lúc năy sống trong những ngôi nhă đơn sơ mă người Nhật gọi lă Tatleana Jukyo, nghĩa lă cư trú trín hô trũng. Khi lăm nhă, họ chọn những khoảnh đất cao, dễ Ihoât nước. Rồi lẽ ra phải tôn chiều cao lín thì ngược lại họ khoĩt Irũng xuống khoảng nửa mct vă dựng cột lăm nhă. Tuy nhiín họ không dừng lđu ở một chỗ, hay di chuyển, có lẽ vì thiếu thức ăn. Việc chí tạo công cụ đê trở lín tinh xảo. Họ biết săn thú bằng cung tín, biết cđu câ vă dùng lưới bắt câ. Câc bức tượng lìm thấy đều lă tượng nữ, chừng tỏ Nhật Bản thời kỳ năy dưới chế độ mẫu quyền.

Văo thế kỷ thứ 3 TCN một nền văn hoâ mới đi lừ Triều Tiín sang miền Bắc Kyushu rồi la rộng thay thí văn hoâ Jomon. Đỏ lâ văn lioâ Yayoi, mang tín nơi phât hiện ra lần dầu tiín di tích của nền vên lioâ năy ở Tokyo, kĩo (lỉii đến thí kỷ thứ 3 sau công nguycn. Người Yayoi đê biết chế lạo đổ gốm bằng băn xoay vă nung ử nhiệt độ cao hơn. Khâc với cư dđn Jomon, người Yayoi chuyển dần sang ở nhă có nền cao hơn, rồi sau đó dựng những ngôi nhă săn.

Sự liến bộ của nền văn hoâ Yayoi thể hiện trong việc trổng lúa. Bắt nguồn từ miền nam Trung Hoa vă Đổng Nam â, nghề trồng kìa du nhập văo Nliật Bản cliỉi yếu Cịiia dường Triều Tiín. Đổng thời với kỹ thuật trồng lúa lă việc phổ hiến kim loại đê tâc động sđu sắc đến xê hội Nhật Bản lúc năy. Đíú canh (âc hắt dầu trớ thănh đối lượng giănh giật vă cũng khởi dầu cho quâ trình phđn hoâ giău nglico, phđn hoâ giai cấp. Từ dó những Nhă nước phôi lliai (Buraku kikkíì - bộ lạc quốc gia) xuấl hiện.

V'ìo (lầu công nguyín, ở Nhật Bân có khoảng 100 quốc gia nhô như vậy (lo vưa hoặc nữ hoăng cai trị. Trong dỏ có hơn 30 quốc gia có quan hệ với người Trung Hoa vă Nokoku (Nổ quốc) có lẽ lă nước chịu tước phong cua Trung Quốc sớm hơn cả. Hậu hân thư có ghi lai : văo năm 57 sau CN. Nó

quốc ớ cực nam nước Nhật Bân phâi đại phu sang triều cống, được Hân tlí đúc ấn văng phong tước cho. Chiếc ấn năy tìm được ở đảo Shikano (Bắc Kyushu) năm 1874, mỗi chiều dăi 3cm, nặng 109 gam, khắc 9 chữ nổi:

H ân liỷ nô q u ố c vươnẹ.

Dẩn dân câc quốc gia nhỏ đê được thống nhất vă hình thănh 1 1 1ỘI chính quyền mạnh hơn cả ở Yamato (vùng osaka vă Nara hiện nay). Cùng với việc ITIỞ rộng lênh thổ ở Nhạt Bản, Yamato còn đưa quđn chinh phục bân đảo Triều Tiín năm 391 chiếm dược Mimana, Paikche, Si 1 la ( H Ì I I 1

Quốc ngăy nay) vă đặt đại bản doanh ử Mamana (Nhiệm Na). Từ đó thỉnh Ihoảng lại tấn công lcn mạn Bắc, tới sông Yalu (âp lưc). Mêi đến năm 562 Yamato mới bị quđn đội Paikchc đânh hại hoăn toăn.

Trong thời gian gần 2 thế kỷ năy, thông qua Triều Tiín, người Nhật dê liếp lliu rất nhiều yếu tố văn hoâ của Trung Hoa. Trong đó có tục chôn cất người đứng dầu t rong câc ngôi mộ rất lớn (Kofun) dó lă bi cu hiện dặc truưng của thời kỳ nhă nước Yamato mă lịch sử Nhật Bản còn goi lă thời kỳ Kofun (cổ phần), kĩo dăi từ 300 sau CN đến710. Những nghề như may mặc, c h ế lâc kim loại, thuộc da vă đóng tău vốn phât triển rấl sớm ở Trung Quốc đê được du nhập văo Nhật Bản. Đạo Khổng vă đạo Phật cũng dược truyền bâ văo qua con đường Triều Tiín. Đặc hiệt, trín cơ sở chữ tượng hình của Trung Quốc, người Nhật đê tạo ra cho mình một ngôn ngữ riíng, để ghi chĩp, tính toân, truyền đạt thông tin vă đọc dược những sâch bẳngtiếng Trung Hoa.

Việc tiếp lim nền văn minh Trung Hoa được đẩy mạnh hơn cả dưới thời irị vì của thâi lử Shotoku (Thânh đức, 574-622). Với tư câch lă nhiếp chính của triều đình Yamato, ông tích cực cho truyền bâ dạo Phạt, Xđy cất chùa chiền, quy (lịnh hệ thống quan chức... Dường như Shotoku muốn tao nôn ở Nhậl Bản một bân sao thu nhỏ của Trung Hoa thời Đường. Câi câch Tai ca (Đại hoií) văo giữa thế kỷ VII trín thực lếclược dặt nền móng lừ lúc năy. Nó nlur lă một cuộc câch mạng hănh chính, trong dỏ quyền lực vă ngđn sâch nhă nước dược tập trung trong lay chính quyền Trung ương.

Khoảng 50 năm cuối của thời kỳ Kofun còn được gọi lă giai đoạn Asuka (645-710). Kể từ khi Asuka trở thănh thù plù của triều (lại Yamaio.

Nam 710, lđn đđu tiín Nhật Bản xđy dưng kinh đô cô định ở Nara

mô phong theo kinh đô Trường An của Trung Quốc. Hoăng gian sống đó

đến năm784. Nhă nước dưới thời Nara ( 7 10-784)thực chất lă sự tiếp tục của chính quyín Yamato. Trong thời kỳ năy đê ban hănh một sô luật lệ vă chiếu dụ bổ sung, đồng thời phât triển những cải câch nước đó, thực thi nhiều biện phâp để thống nhất đất nước, củng cố quan hệ với Trung Hoa. Vì thế đê đạt được những thănh tựu rực rỡ. Lênh thổ cả nước được chia thănh7 đạo giống như vùng kinh tế hiện nay. Quan hệ với Trung Hoa dược đđy mạnh hơn bao giờ hết. Hăng chục phâi đoăn đại diện cho hoăng gia văquý tộc địa phương vưựt biển sang Trung Hoa để tìm hiểu, học lập văn hoâ, kỹ thuật của Trung Quốc để về truyền bâ trong dđn chúng. Đđy cũng lă thời kỳ Phật giâo được khuyến khích trín cả nước. Năm 749 vua Shoniu chủ trì lễ khânh thănh hức tượng Đại Phật ở Todaiji vă từ buổi đó đạo Phật được chính Ihức thừa nhận lăquốc giâo Irong triều. Quyền lực của giới tu hănh Phậl giâo trở nín rất lớn. Nhưng đó cũng lă một trong những lý do khiến triều dinh đê quyết định dời (lô khỏi Nara đến một địa điểm khâc lă Nagaoka văo năm 784.

Triều đình chuyển đến Nagaoka một câch gấp gâp sau 3 thâng, lao

dộng ngăy đím CỈK1300.000 plui (lịch xđy dưng hoăng cung. Nhưng cũng rất nhanh chóng, văo năm 793 người ta lại quyết định dời dô đến Heian (Kyolo ngăy nay) câch đó không xa. L j do đơn giản lă gia dinh nhă vua bỗng nhiín gặp nhiều điều bất hạnh.

Năm 794, Hoăng gia Nhật Bản dời từ Nagaoka tới dđy vă Kyoto trở (hănh kinh đô của Nhật Bản đến năm 1868. Kinh đô Heian lúc năy cũng được xđy dựng giống như kinh đô Trăng An của Trung Hoa thời nhă luỳ. Nhưng nền văn hoâ Heian (794-1 192) lại mang những sắc thâi khâc hẳn.

Sau mấy thế kỷ I1Ỗ lực học hỏi Trung Hoa vă thử nghiệm vận dụng

s â n g tạo văo hoăn cânh HƯỚC mình, giờ đê (lín lúc người Nliậl săn săng phâi triển một Iiềĩi văn hóa riíng cho họ. Dau hiệu dđu tiín cho thđy sự thay đổi đó lă việc chấm dứt câc quan hệ chính thức với Trung Hoa vă cũng lă bắt đầu quâ trình Nhật hóa những diều mă họ vừa học dược. Nĩn văn hóa Nhật Ran mới, xuất hiện văo thế kỷ X - XI thể hiện rõ nhất trong lĩnh vực văn chương. Nlurng câc ngănh hội họa, diíu khắc vă kiín lnìc

cũng mang những nĩt đặc Irưng của Nhật Bản. Hoăn toăn khâc với mô hình Trung Hoa. Cac thí chí chính trị vă xê hội cũng thay đổi đến tđn gốc (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Nín văn hóa Heian thực sự lă nền văn hóa của giới quý tộc trong triều: tao nhê vă thanh lịch. Trong khi triều đình theo đuổi nghệ thuật vă thú vui ở chốn cung đình thì quyền lực với địa phương tuột dần khỏi tay họ vă trở thănh mục tiíu tranh chấp của hai gia đình quđn sự kình dịch: Minamato vă Taira, cho dù cả hai gia đình đều thuộc dòng dõi câc hoăng đí trước. Cuối cùng Minamoto đê chiến thắng trong trận thủy chiến ở Dannoura, mở ra một thời đại mới cho lịch sử Nhật Bản.

2 .2 . S ự p h â t triể n c ủ a x ê h ộ i p h o n g k iế n (1 1 8 5 - 1868).

Sau khi giănh dược quyền bính, yoritomo - người lênh đạo dòng họ Minamoto không ở lại Kyoto mă tới đặt bản doanh tại Kamakura, phía Nam thănh phố Yokohama ngăy nay. Năm 1192 ông xin Thiín hoăng phong cho chức Sliogun (tướng quAn), đứng đầu lực lượng quđn sự Nhại Bnn. Về danh nghĩa, Thiín hoăng vẫn lă người dứng đầu đất nướng. Nhưng yoritomo vă tập đoăn c ủ a 'ô n g mới thực sự lă chính quyền Trung ương duy nhất có hiệu lực vă Kamakura trở thănh kinh độ chính trị đích ihực của Nhật Băn. Kể từ đđy đến năm 1868, Nhật Ban gần như trong trạng thâi có hai chính quyền song song tồn tại: Chính quyền của Tliiciì hoăng ở Kyoto vă chính quyền của giai cấp võ sĩ, dứng dầu lă Shogun dược gọi lă Bakủu (Mạc phủ).

Câch lổ chức bộ mây chính quyền của Mạc Plù rất đơn giản nhưng hữu hiệu. Kamakura thông qua việc kiểm soât câc thănh viín của tập đoăn võ sĩ mă lúc năy dê có măt ở khắp lênh thổ Nhật Ban như lă lực lượng chu chối của câc nhă quản lý vă giới võ sĩ địa phương, trín thực tí dê kiím soât tất cả câc tầng lớp xê hi ở khắp nước Nhật. Dđn chúng dần dần xem

chính quyển năyIă chínhquyền trung Ương thay cho triíu đình ơ Kyoto.

Năm 1 199 Yoritomo mđì, quyền bính chuyển văo tay họ Tokimasa. bố vợ của Yoritoma. Với chức vụ Shikkcn (chấp quyến), Tokimasa vă COM châu củaông kí ticp nhau trổng nom cong việc.

Văo thí kỷXIII, Nhật Bản cũng nằm trong đm mưu xđm lược cùa Mông Cô. Năm 12.74 khoảng 25.000 quđn Mông c ổ , từ Triều Tiín vượt hiín đô bộ văo Kyushu, nhưng vừa đín Nhật, chiến thuyền của nhă Nguyín đê gặp bêo, phần lớn bị bêo đânh chìm. Cuộc xung đột chỉ diễn ra trong vòng nửa thâng. Ngay sau đấy Mạc Phủ vẫn phải tích cực đề phòng : Xđy dựng chiín luỹ, đóng thuyền chiến, luyện quđn... năm 1281 quđn nguyín một lần nữa lại kĩo (lín từ hai hướng : Trung Quốc vă Triều Tiín với tổng số 140.000 quđn, gân40.000 chiến thuyền. Đó lă cuộc xđm lược bằng đường hiển lớn nliất lịch sử cho tới lúc năy. Nhưng cũng chỉ 4 ngăy sau khi đội quđn từ hướng Trung Iloa lới Nhại Bân, hạm đội dê bị đânh tơi tả bởi một cơ bêo cực mạnh diễn ra trong suốt hai ngăy 15 vă 16/8/128 I .C’uộc xđm lược bị lliđt hại hoăn toăn. HỐI Tất Liệt còn định xđm lược Nhật Bản mội lần nữa nhưng quđn đội của họ không còn (lù ý chí đí vượt biển. Từ năm 1286 nhă Nguyín chuyển lurớng xđm lược sang luc địa Nhật Bản thoât nạn ngoại xđm.

Sau khi quđn Nguyín thất bại. Mạc Phủ phải gânh chịu hđu quả hốt sức nặng nề. Chiến Iranli kíì thúc nhưng người chiến thắng thực sự lại

không có. Hơn nữa do huy dộng quâ nhi^ ' 1 lực lượng văo mặt trận dê

khiến cho ncn kinh tế trở nín kiệt quệ, ảnh hường đến tđm lý của câc tăng lớp cư dđn trong xê hi. Vì vậy dê hắt đầu một lăn sóng chống đối lại nhiếp chính dòng họ Hojo. Tuy nhiín sự suy yếu của dòng họ năy vă cũng lă sư sụp đổ của chính quyền Kamakura lại hắt đău từ một cuộc cêi lộn ử triều đình về vấn đề nối ngôi giữa chi trưởng vă chi thứ. Sự can thiệp của Mạc Phủ đê không lăm hăi lòng, ngược lại căng gia tăng mđu thuẫn giữa triều đình với Mạc Phủ. Go Daigo thuộc chi thứ lín ngôi đê ngầm chuẩn bị kế hoạch khởi nghĩa lật đổ Mạc Phủ. Ashikaga dược Mạc Phủ Kamakura cử đi đânh dẹp bỗng nhiín đổi ý, tuyín bố đứng về phía Thiín hoăngchống lại Kamakura văo năm 1333. Đồng thòi lực lượng thứ hai ở vùng Kanlo tiến về Kamakura đânh tan gia đình Hojo, chấm dứt thời kỳ cầm quyển của Mạc Phú dăy kĩo dăi hơn hai thc ky.

Năm 1338 Ashikaga (tược phong clurc Shogun, thiết lập dại hăn doanh ở vùng Muromachi thuộc Kyoto, kĩo dăi đốn năm 1573. Vì vậy người la gọi kỷ nguyín Muromachi về căn bản giống chính quyền

Kamakura nhưng không còn tđp trung được như vậy nữa. Muromachi khong llie kiem soat một câch hữu hiíu đối với giới võ sĩ trong cả nước Hơn nữa trong khoảng nửa thế kỷ đầu của kỷ nguyín năy (1336-1392) Nhật Ban ơ trong tình trạng Nam- Bắc Triều. Gô Daigo không được sự ủng hộ cua Mạc Phu đê chạy về vùng núi Yoshyno, gần Nara, mang theo 3 băo vật truyền quốc vă tự coi lă Thiín hoăng chính thống. Đó lă Nam Triều. Còn Chi Irưởng vẫn ở Kyoto. Những cuộc đụng độ quđn sự giữa Nam vă Bắc Triều khi thì quyết liệt, khi thì dịu xuống, trong trạng thâi bất phđn thắng bại. Từ cuối những năm 60, sau khi những nhđn vật chủ chiến lần lượt rời khỏi chính trường, việc tranh giănh ngôi hâu dường như không còn được xem trọng. Ý chí phục thù của Nam Triều phai nhạt dần. Năm 1392 Mạc Phủ Muromachi chủ động đề nghị hoă hợp giữa hai chi trong hoăng tộc. Tình trạng Nam - Bắc Triều chấm dứt.

Trong số câc tướng quđn của dòng họ AShikaga thì yoshimitsu (1368-1408) được coi lă ngưừi có ảnh hưởng lớn nhất. Ông dê chi những khoản tiền khổng lổ để xAy dựng câc lđu đăi, tư dinh vă đền chùa. Trong đó có Kinkaku (Kim câc : Lầu văng) lộng lẫy ở vùngKitayama.

Do uy quyền của Mạc Phủ Muromachi đối với câc địa phương không được mạnh mẽ nín tình hình chính trị có phđn hỗn loạn. Hơn nữa, qua thời Nam - Bắc Triều, câc shugo lă những người dứng đầu giới quđn sự ở câc (lịa phương có xu hướng muốn thoâi ly khỏi sự lênh dạo của chính quyền Mạc Phủ vă giănh giạt kĩ 11 nhau để mở rộng phạm vi kiểm soât của mình.Khi tliếlực

Một phần của tài liệu Lịch sử và văn hoá khu vực Đông Bắc Á (Trang 57)