CHƯƠNG 5 LỚP MẠNG ISD N«

Một phần của tài liệu Xây dựng, vận hành và quản lý mạng viễn thông số (Trang 77)

I “1 if received N(R) value invalid

CHƯƠNG 5 LỚP MẠNG ISD N«

Đối với ISDN, giao thức lớp mạng Q.931 đã được xây dựng để cung cấp điểu khiển cuộc gọi ngoài băng cho truyền thông trên kênh B và kênh H. Giao thức nàv, sử đụng kênh D. sẽ hoạt động ờ lớp mạng của mô hình OSL Nó được dùng cho việc truyền thông mođe kênh và cả mode gói. Mội khuyến nghị có liên quan, Q.932, sẽ cung cấp chức năng bổ sung để điều khiển các dịch vụ bổ xung. Trong chương này, ta sẽ khảo sát cả giao thức cơ

sở lẫn các tiện ích dịch vụ bổ xung. 5.1. T ổ n g q u a n

Lớp mạng ISDN bao gồm giao thức kênh D được dùng để thiếỉ ỉập. duy trì và huv bỏ các kết nối trên các kênh B và H. Giao thức này cũng cho các thù tục chung cho hoạt động của các dịch vụ bổ xung.

Tập hỢĩD các khả năng cung cấp báo hiệu điều khiển cuộc gọi trén kênh D được gọi là Hệ thống báo hiệu thuê bao số No. ] (DSS-Ỉ). Kiến trúc chung của nó được mó tả trên hình 5.1. Lớp vật lý, được định nghĩa trong 1.430 (íruy cập cơ sở) và 1.431 (truy cập sơ cấp), hố trợ cho tát cả việc truvền thông của kênh B và D. Tại lớp liên kết dữ liệu, LAPD hỗ trợ tất cả các báo hiệu điểu khiển cuộc gọi kênh D. Tại lớp mạng, giao thức Q.931 hỗ trợ tất cả thủ tục điều khiển cuộc gọi cơ bản và các địch vụ bổ xung. Như vậy, khống có mộì giao thức riêns biệt dành cho vêu cầu và điều khiển các dịch vụ bổ xung.

Hình 5.1 Mó hình các địch vụ bố xung và co sờ

Q.931 quỵ định các thủ tục để thiết lập kết nối trên các kênh B và H để dùng chung cùng một giao diện tới ISDN trên kênh D. Nó cũng cung cấp báo hiệu điều khiển từ người dùng đến người dùng thông qua kênh D. Theo cách hiểu của OSI, Q.931 là giao thức lớp 3, hay lớp mạng. Như ĩrên hình 5.2 cho thấy, giao thức này dựa vào LAPD để chuyển các bản liu qua kênh D. Mỗi một bản tin Q.931 được đưa vào trong một khung của lớp liên kết. Khung lớp liên kết này được truyền trên kẽnh D, được hợp kênh tại iớp vật lý VỚI các kênh khác theo 1.430 hoặc 1.431.

ITU-T quy định chức nãng cơ bản được thực hiện tại lớp mạng về điều khiển cuộc gọi như sau:

• Tương tác với lớp liên kết dữ liệu (LAPD) để truyền và nhận các bản tin. • Tạo ra và diễn giải các bản tin lớp 3.

Quản lý thời gian và các thực thể logic (ví dụ tham chiếu cuộc gọí) sử dụng trong các thủ tục điều khiển cuộc gọi.

• Kiểm tra các nguồn lực truy cập, bao gồm kênh B và các kênh logic lớp gói X.25. • Kiểm ưa xem các dịch vụ được cung cấp có phù hợp với các yêu cầu của người

dùng hay khổng (ví dự như: khả nãng mang, các địa chỉ, độ tương thích lớp cao và lớp thấp).

Ngoài các chức năng cơ bản trên, một loạt các chức nàng khác có thể cần đến trên mỗi cấu hình mạng nhất định để hỗ trợ các dịch vụ nhất định. ĨTU-T trích đẫn các chức năng sau:

Định tuyến và relay: Đối với các hệ cuối được kết nối với các mạng con khác nhau, các

chức năng định tuyến và reỉay là cẩn thiết để thiết lập nên một kết nối mạng end-to- end.

Điểu khiển kết nối mạng: Bao gổm các cơ chế kết nối mạng nhờ sử đụng các kết nối

liên kết dữỉiệu.

Chuyển cức thông tin người dùng-tới-mạng và mạng-tới-người dùng: Chức nãng này có

thể được thực hiện cùng hoặc khôna cùns với việc thiết lập một kết nối chuyển mạch kênh.

Hợp kênh kếi nối mọng: Lớp 3 thực hiện việc hợp kénh các thông tin điều khiển cuộc

2ỌỈ cho nhiéu cuộc gọi lén trên một kết nối liên kết dữ liệu (LAPD) duv nhất.

Phán doạn và lái ghép-. Có thể cần phải phân đoạn các bản tin Q.931 khi truvền đi và

tái ghép chúng khi nhận được để truyền qua các giao diện người dùng - mạng cục bộ cụ thể nào đó.

Plỉáĩ hiện lỗi: Các chức nàng phá hiện lỗi sẽ kiểm ưa các lỗi thủ tục tại giao thúc lớp

3

Khắc phục lỗi: Chức năng này bao gổm các cơ chế để khắc phục các lỗi phát hiện

được.

Một phần của tài liệu Xây dựng, vận hành và quản lý mạng viễn thông số (Trang 77)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(145 trang)