1. Kyaku: khoảng 1⁄2 shu, nghiêng từ 45ồ đến 509, hầu như song song
với thành chậu và hướng về trước.
2. Cành phụ cao của kyaku: cao hơn kyaku và được cắm lùi vào. 3. Cành phụ thấp của kyaku: bằng 1⁄2 đến 1⁄4 kyaku và được cắm giữa
kyaku và cành phụ cao của kyaku.
Bố trắ theo 3 loại cây (kiểu hình nghiêng phản chiếu trong nước) Andromède, thủy tiên, hoa tiểu nghiệt.
CÁCH BỐ TRÍ THE0 KIỂU PHI HIỆN THỰC
46
Ta gọi cách bố trắ này là "phi hiện thực" vì tất eả các yếu tố đều bị biến
đổi, nghĩa là bị uốn cong hoặc bị gập lại; hình dáng tự nhiên của cây bị
lãng quên đi. Và sự biến đổi này là một loại hình nghệ thuật về điêu
khắc hoa.
Có 2 kiểu hình biến đổi: bát đầu từ bên phải ta có thể làm cho nó uốn
cong hoặc gập lại.
Vậy nên cách chọn lựa cây là yếu tố hàng đầu giúp cho việc biến đổi có
thể thực hiện một cách kỹ thuật.
Các lá đài và mềm phù hợp với hình đáng uốn cong và xếp gập lại, vắ dụ như: formiurma, liễu giỏ, mây, đậu tắa, nhưng cũng có thể là đậu kim, và lá của cây Lôi rừng.
Các loại cây tăng trưởng theo chiều thẳng đứng mà không gãy có thể
uốn nắn để tạo ra các nếp gấp, vắ dụ: bấc, cỏ nến.
Các yếu tố biến đổi này có ắch cho việc kiến tạo cấu hình hoa, nó tạo cho
chậu hoa một nét độc đáo. Trong cách bố trắ này, màu sắc và sự bền
vững của chậu hoa là do chắnh sự hiện diện của lá, của vô số các loại
hoa, vì các yếu tố tự nhiên luôn bị loại trừ.
Tuy cách bố trắ này hơi lạ với người mới theo học. Nhưng nó sẽ giúp cho
ta có một khả năng sáng tạo mạnh mẽ (hướng đến nền điêu khắc hiện
đại), và nó phù hợp với việc xây dựng cấu hình hoa hiện đại mà nền nghệ thuật đồ gốm là điểm khởi đầu (xem phần "nền nghệ thuật đồ
gốm hiện đại").
Các yếu tố chắnh bị biến đổi là nét đặc sắc của chậu hoa. Một chiếc lá
phẳng, đẹp mắt sẽ định hình các đường nét. Rồi một vết màu sẽ làm nổi lên điểm quan trọng nhất của cách bố trắ này.
Các vật liệu dùng cho cách bố trắ này là các vật liệu khô, các rễ cây, các khúc gỗ nhạt màu.
Chậu hoa phi hiện thực
(chậu đất .Joulia)
Cỏ nến, dây thường xuân, cây thắng anh đào, thược dược đỏ.
Chậu hoa phi hiện thực (chậu
domon, thời tiền sử Nhật Bản)
cành trident, cọ chameaodorea,
Ẩ, +