L Định nghĩa về văn hoá

Một phần của tài liệu Nghiên cứu triển khai các dịch vụ truyền thông hiện đại qua tổng đài số tích hợp (Trang 28)

II. 4 ứns dụng công nghệ thông tin vào 6 bài giản gm ẫu

Bl Định nghĩa về văn hoá

B2. Đ ặc trưng và chức n ăng của văn hoá B3. C ấu trúc văn hoá

TUẦN 10 3

T h à n h tô văn h ó a V iệ t N a m

B16. V ăn hoá n»hệ thuật

- Bo là phần m ở đầu m ôn học, có ý nghĩa giới thiệu và nêu mục đích yêu cầu đối với người học.

- B l, B2, B3 là những bài thuộc về khái niệm, chìa khoá để tìm hiểu nội dung m ôn học, thường khô khan, trừu tượng, khó giảng hay.

- B16 là bài về văn hoá nghệ thuật đòi hỏi phải có nhiều hình ảnh, âm thanh, màu sắc để thể hiện và minh hoạ.

Đ ối với 2 kiểu bài giảng trên, CNTT sẽ trở nên đắc dụng, được khai thác triệt để đem lại hiệu quả cho giờ dạy của giảng viên- gây hứng thú cho người học, từ đó say m ê tìm tòi, sáng tạo.

Sau đ â y là p h ầ n th u y ế t m inh và m inh hoạ bài giảng:

K h á i niệm c ơ bản v é văn hoá

*IỈO . NHẬP MÔN

V iệc trước tiên củ a giảng viên là phải giới thiệu được m òn học. Đ áy là khâu rất q uan trọng vì “ đầu xuôi thì đuôi lọ t” , “m ột câu nói đầu bằng h àn s trăm câu nói sa u ” , “vạn sự khởi đầu n an” . T heo truyền th ống, ch ú n g ta

thường thực hiện phương án bằng lời nhưng với sự hỗ trợ của CNTT ta có

thể lựa ch ọ n hình ảnh, đoạn phim tách tiếng hoặc yêu cầu dịch ngay m ột số câu đơn giàn chứ a đự ng “tính vấn đ ề ” về vãn hoá đối với sinh viên. Đ ó là

biện pháp ứng dụng thế mạnh của CNTT để gây ấn tượng vể tâm lý và đặt

ra n h iệm vụ đối với ngư ời học m ột cách nhẹ nhàng. K hi trả lời nhữ ng câu hỏi m à g iản g viên n êu ra đối với những hình ảnh, ngôn ngữ cử chỉ hay ngôn n g ữ dịch sang tiến g V iệt hoặc N goại n s ữ thì vô hình chung sinh viên đ ã p h ả i tậ p tr u n g s u y n g h ĩ đ ồ n s th ờ i h ọ đ ã tự rú t ra đ ư ợ c k ế t lu ậ n về ý n g h ĩa củ a m ôn họ c m à giảng viên khỏ n o cẩn phải nhiều lời g iáo huấn ( tuy n h iên vẫn phải ghi những dòng này lên Slide):

+ Vị trí m ô n học trong chương trình cử nhãn N goại ngữ

+ Bản lĩnh khi tiếp xúc giao lưu với nền văn hoá khác

+ N gôn ngữ là công cụ để giao tiếp, còn văn hoá mới là nội dung giao tiếp.

Bước tiếp theo, giảng viên cung cấp chương trình, lịch trình, giáo trình bắt buộc và nêu phương pháp học tậ p .

Đ iều thiết yếu phải nhấn mạnh đến việc ứng dụng CNTT trong suốt quá trình học- giá trị của nó đã được giới thiệu ngay ở các Slide m ở đầu. Tuy nhiên cần cụ thể hơn, như việc yêu cầu các em đãng kí học để nhận chứng chỉ truy cập mạng m iễn phí tại truns tâm M ultim edia của trường, cung cấp m ột số địa chỉ trang w ẹb phục vụ môn học. Hướng dẫn cách lấy tin và sắp xếp, xử lý, lưu giữ thông tin theo chủ đề bài v.v...nhờ vào CNTT.

* l ỉ l . ĐỈNH NGHĨn v ế VÃN HOÁ

Định nghĩa văn hoá như chìa khóa để m ở ra những nội dung và cách thức giải quyết đối với các giáo trình cũng như các sách viết về vãn hoá nói

chung. V iện Đ ông N am Á đã làm phép thống kê cho biết có hơn 400 định nghĩa về văn hoá. Hai giáo trình C SVH VN bắt buộc đối với sinh viên N goại ngữ cũng đã cho thấy tính phức tạp của vấn đề. V ậy giảng dạy chỗ này như thế nào để sinh viên nắm bài học vừa rộng lại vừa sâu trong một thời gian hạn hẹp? N ếu hoàn toàn bằng thuyết giảng sinh viên cảm thấy

khô cứng, đơn điệu. T h ay th ế b ằ n s công nghệ th ông tin, vấn đề sẽ trở nén

sáng sủa.

Trước hết sinh viên phải trình bày tóm tắt các định nghĩa khác nhau trong 2 giáo trình: Đ ịnh nghĩa của các học giả trong nước, nước ngoài, phương Đ ông, phương Tây, định nahĩa của U NESCO. Hơn nữa, người học

cần b iết sự tran h lu ận và nhữ ng góp ý cho 2 giáo trìn h bắt b uộc này vẫn đ an g d iễn ra sôi nổi trên b áo chí, trên m ạng hoặc có nh ữ n g cách nhìn nhận rấ t k h ác ]ạ với nhữ ng điều các em đọc trong Riáo trình. V í dụ, ông Lê T h àn h K hôi trong bài “Đ ọc q uyển T im về bản sắc V ãn hoá V iệt N am đã

phản bác cách giải thích khái niệm “văn hoá” của Trần N gọc Thêm: “ Chữ

văn trong văn hoá hay văn minh không có n g h ĩa là “đẹp ” n h ư T N T viết tr

27 , m à nghĩa là “chữ viết”. Nhưng giảng dạy khác với việc đọc sách giảng viên vẫn phải định hướng cho sinh viên không những hiểu được cái cốt lõi và cái chung nhất của định nghĩa mà còn muốn khuyến khích họ tiếp tục tìm tòi, khám phá. Cho nên tốt nhất và hợp lý nhất chỉ đưa lên màn chiếu m ô hình định nghĩa vãn hoá trong giáo trình của Trần Q uốc Vượng, vì theo tôi nó khái quát nhất, phản ánh 'thống nhất hơn cả cách hiểu về văn hoá, (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

còn lại yêu cầu sinh viên đọc giáo trình: 4 /.

A : C O N N G Ư Ờ I

B: M Ô I T R Ư Ò N G T ự N H IÊ N Q UA N H Ệ T Ư Ơ N G TÁ C C :M Ô I T R Ư Ờ N G XA H Ộ I --- -

N h ìn vào m ô hìn h chúng ta lần lượt phán tích các m ối q u an hệ, trong đó co n hgười vừa là chủ thể vừa là khách thể củ a văn hoá. T ro n g giáo trình củ a m ìn h , GS T rần Q uốc V ượng đặc biệt n hấn m ạnh đến vai trò của con người đối với tự n h iên , đối với x ã hội. V à GS cũng lưu ý người học tìm h iểu b ản chất củ a chủ thể - con người. U N ESC O đã nêu m ục tiêu cơ bản con ngư ời học đ ể làm gì? H ọc để hiểu m ình, hiểu người k h ác và học là để hợp tác xây dự ng x ã hội loài người cho tốt đẹp hơn. Đ ể trả lời các câu hỏi con người từ đâu m à ra, thực chất con người là gì, th ế nào là tự nhiên ở

trong ta, con người như thế nào được gọi là văn hoá, chúng tôi có thể trả lời và m ở rộng vấn để bằng kết quả nghiên cứu về con người vãn hoá được xem xét từ phân tâm học của Sigmund Freud. Nếu chỉ giảng giải bằng lời thôi thì vốn trừu tượng vấn đề lại càng trở nên khó hiểu chò nên ở đây phải nhờ đến CNTT . Các Slide phụ trợ cho nội dung chính được trình bày nhờ hiệu ứng về màu sắc, hình ảnh, bố cục mang lại nhiều hứng thú cho người học. Hơn nữa tại sao tôi không đưa những quan điểm kinh điển về con người? Tôi nghĩ điều mà ngày nay người học muốn biết trong giới học thuật trước đây cái mà người ta khen cũng có mà chê cũng nhiều, thực chất nó như thế nào? Có điểm tương đồng và gần gũi như thế nào trong văn hoá V iệt Nam khi so sánh với m ột học thuyết nổi tiếng ở trung tâm châu Âu, nơi tạo ra nhiều trào lưu mới về khoa học tâm lý, triết học?

* C ái K h ô n g T ỏi ( phi ngã) có thể hiểu là người chưa thực sự thành

nhàn hay những phần trong nhân cách b iể u thị m ột lối sống tự n h iê n , bản

năng tự phát.

Đ ó là dạng mù quáng của cái vô thức, đi tìm khoái lạc không có chủ

đ ích , vô tổ chức, ví dụ phá hoại chỉ để phá hoại chứ không n g h ĩ gì đén quy phạm về luật pháp hay đ ạo đức xã hội và cũng khõng biêt sợ những hậu quả do nhữ ng việc đó g ây ra.

* C ái T òi là cái Tôi chủ động và có khả nãng kiểm soát m ọi ý tường m ọi cảm nghĩ và nói chung là m ọi hoạt động tinh thần như là cái nsười ta thường g ọ i là một sự tự ý thức.

Đ ó là cái tôi đã thành n h â n, luôn hướng khát vọng của mình vào việc

tìm kiếm những thoả mãn hợp với nền luân lí xã hội ngay cả khi không hoàn toàn phù hợp với điều kiện thực tê của bản thân. Cái tôi này luôn suy nghĩ và hành động theo lý trí và chỉ do lý trí mà thôi. Có thể gọi con người sống kiểu này là con người m ột chiều, chỉ biết cái hữu thức. Nhưng Tâm phân học không muốn nhân cách con người dừng ở cấp độ này.

* C ái Siêu T ôi suy nghĩ và hành đ ộn s trên cơ sở đúng đắn, hài hoà của

cả cái ý thức và cái vô thứ c b ao gồm những quy luật hoạt độ n g củ a chúng. Đó là người biết ý thức nhữ ng đòi hỏi hợp tình hợp lý cùa cuộc số n g lại vừa biết kiềm c h ế nh ữ n s ham m uốn tầm thư ờna trước m ắt. H ọ luôn là q u an toà xét về m ặt lương tàm. N gay cái vô thức trong Siêu Tôi cũng đã được th u ần dưỡng. Cái hfru thứ c trong Cái Siêu Tôi đối xử với cái vô thức m ột cách biết điều hơn, khô n g k h ắ t khe, võ đ o án và thô bạo như trong Cái Tôi. C ái Siêu Tôi được hướng d ẫn cùa sức m ạn h nội tâm lành m ạnh tạo ra m ộ t lương tâm tro n s sáng. Lương tâm dường n h ư hư ảo nhưng thực ra nó có sức m ạnh cụ thể, thậm chí hơn cả n h ữ n s quy phạm về đạo đức, n h ĩm s thể chế, nhĩrns luật lệ x ã hội. Luật p háp là cần thiết cho x ã hội như ng không thể lâu bền nếu thiếu toà án của lương tâm . Thậm c h í lu ậ t pháp có thể biến thành phương tiện để biện hộ cho tội ác, ch o những c á i thất n hân tâm , nhất là vào lúc sự lừa bịp đã trở thành một cô n g n g h ệ như m ộ t trò ảo th u ật, m ột k ĩ xảo tinh vi. Chỉ khi nào con người thực hiện được sự phán x ét nội tâm theo lương tâm chân chính, k h ông phải chỉ vì lu ậ t p h áp hoặc vì thói đời thì xã hội m ới thực chất tốt đẹp , ở đó k h ông còn sự dối trá, lừa lọc, bịp đời và nhữ ng gương m ặt đạo đức giả. Cái T ôi, cái K hông Tôi và cái Siêu Tôi chỉ là ba con người trong m ột con người bằng xương bằng th ịt có su y tư và lu ô n số n g đ ộ n s. C ũ n s từ ba phạm vi. ba cấp độ đó đan xen

nhau m à Freud gọi là nhân cách toàn diện của con người. Không như các học thuyêt khác thi vị về cuộc đời con người hay vật cách hoá con người, Freud chấp nhận cả hai: Thiên thần và quỷ dữ, “Con người đã làm được một điều vô cung kho khăn là có thê vừa sống như m ột con vât đi tìm khoái lac, vừa sống như m ột con người có đủ lý trí”.

Tóm lại, cái Siêu Tôi chính là con người Vãn hoá, nó luôn điều chỉnh , làm trọng tài cho sự đấu tranh giữa cái Tôi và cái Không Tôi. Tuy nhiên con người văn hoá còn phụ thuộc vào chuẩn tắc, thang giá trị của từng xã hội, cộng đồng. Con người vãn hoá V iệt Nam trong xã hội V iệt Nam ngoài những đặc tính của con người nói chung sẽ mang những đặc điểm riêng biệt phân biệt với con naười dân tộc khác.

N ếu S igm und F reud có nói đến những chuyện như khi bước ra cửa để đi g ặp đối tác kí kết ch u y ện làm ăn m à bị vấp n gã thì ông sẽ q uay lại n say thì người V iệt N am cũ n g có ch u y ện ra n sõ g ặp gái thì quay về (hoặc chó đớp

hoặc chủ nhà đi vắng) . ô n g viết hẳn cuốn sách về Vặt tổ và Cấm kị thì ta cũng có vô vàn những phong tục như lễ hội Đâm trâu, hiến tế, rước sinh thực

khí, T in h tinh phọoc, lẻ hội T ù n g Dí, Bắt chạch trong chum v.v...

Tại sao có sự tương đ ồ n g và khác biệt như vậy? Bởi C on Rgười- Chủ thể v ă n h o á v à đ iề u k iện tự n h iê n , x ã h ộ i m ỗ i d â n tộ c sin h số n g lại có n h ữ n g đ ặc điểm riêng. Ba yếu tố trong m ô hình Con người- Tự nhiên- X ã hội luôn tác độ n g q u a lại lẫn nhau và ch ín h từ đó tạo nên cái gọi là Bản sắc văn hoá dân tộc.

N h ư vậy ở bài 1 chủ yếu ch ú n a ta nêu và phân tích các định nghĩa khác n hau về văn hoá, tro n s đó đi sâu phân tích yếu tố Con người trong m ô hình văn hoá củ a T rần Q uốc V ượng: Bản chất con người là gì? T h ế nào là con người văn hoá? M ối q uan hệ giữ a con người và vãn hoá? K h ẳn g định: M uốn x ác đ ịn h được đặc điểm của m ộ t nền văn hoá chúng ta có thể lấy m ỏ hình 3 yếu tố tác đ ộ n ° q u a lại nhau để m iêu tà.

B2. ĐỌC TRƯNG VÀ CHỨC NĂNG CỦA VRN HOÁ

Cả hai giáo trinh đều đưa ra một sô cách quan niệm về đặc trưng và

chức năng vãn hoá. Ở bài này tôi yêu cầu sinh viên đọc sách, trước và tóm tắt lại bằng sơ đồ, sinh viên loay hoay vói việc tìm cách thể hiện xong rồi tôi mới đưa ra m ột sơ đồ rỗng và yêu cầu điền chữ vào sao cho hợp lý. Vì thế, khi soạn bài này tôi phải để sơ đồ hiện trước, chữ xuất hiện sau. Đ iền thông tin xong rồi tiếp tục phân tích m ối quan hệ giữa đặc trưng với chức năng vãn hoá thể hiện theo chiều mũi tên trong sơ đồ. Tương tự đối với Slide 8, sinh viên nhìn lên bảng và lấy ví dụ phân tích chức năng giáo dục được phản ánh qua các CN nhận thức, CN thẩm mĩ, CN dự báo và CN giải trí như thế nào.

PHáN l:C /k m r tlN H a C Ơ M N V < V A N M Ó A

* 2 . DẶC TKƯNQ VÀ CHỨC NÁ NO CỦA VÀM HGẢ 1 . THEO O .TK CÙA TRAN NOỌC THỄM:

•_____I_____ _____ I_____

[ HỊTHÒHG Ị- ---1 TÒCXtrUHOl ị

Bài này yêu cầu sinh viên kẻ bảng trình bày phần nội dung đọc được trong tr 16,17 giáo trình Trần N gọc Thêm. Nhận xét xong, hướng dẫn thêm cho sinh viên cách làm rồi m ói đưa ra bảng mẫu. Yêu cầu sinh viên đọc mục lục và trả lời câu hỏi: Em có nhận xét sì về Cấu trúc hệ thông văn hoá với cấu trúc của giáo trình? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Theo GS Trần Q uốc Vượng cấu trúc văn hoá được hiểu như thế nào? Hãy sơ đồ hóa chúng và cho biết nó tương ứng với các thành tố vãn hoá nào? Phạm Thị lan Hương P1 báo cáo về thông tin truy cập trên mạng? ( Cấu trúc vãn hoá cùa G. Festistete). Bài này được thể hiện trên.2 Slide:

V ấn đề có n h iều tranh luận nhất trong giới nghiên cứu ch ín h là ở bài 3, cụ th ể là khái n iệm loại hình và những kiến giải về đặc điểm loại hình. Cũng th eo ô n ° Lê T hành K hôi, p h ân ch ia hai loại hình vãn hoá theo gốc du m ục hay n ô n g ngh iệp trong giáo trình củ a Trần N gọc T hêm là “k h ô n g có cơ sở khoa h ọ c ” . Sinh viên cần tìm th ông tin này trên m ạng và thảo luận nhóm . Bên cạnh đ ó g iả n g viên cho sinh viên làm bài tập tìm hiểu về cái gọi là “đ ộ n g ” và “ tĩn h ” n g a )’ trong m ộ t nền văn hoá ( có thể chỉ giới hạn ng h iên cứu trong th à n h tố ngôn n g ữ ).

B 3 .C Ẩ Ư TR Ú C VÃN HOÁ I. THEO G .T R C Ủ A TRAN NGỌC TH ÊM |TR J7 |

B3. 'cấu TRÚC VRN HOÁ II. THCO G.TR CỦA TRÍÍN guốc VƯỢNG a n 104)

Thành tố V ă n hoá Việt Nam

B I 6. VĂN HOÁ NGHỆ THUẬT

Đ ê có cái nhìn khái quát bài học, chúng tôi soan trong máy vi tính và cho trình chiêu lên màn hình sơ đồ tổng quan về những nội dung chính cần tìm hiêu của tiết học. N goài đường vẽ sơ đồ trong có chữ biểu đạt nội dung chính còn có các hình vẽ khác minh hoạ bổ trợ , vui mắt , dễ hiểu gây hứng thú.

(C húng tôi đổi cách gọi tên trong giáo trình của TN T: nghệ thuật thanh sắc th àn h nghệ th u ật trìn h diễn, nghệ thuật hình khối thành nghệ thuật tạo hình.)

I. N g h ệ th u ậ t trìn h diễn: Â m nhạc, ca hát và sân khấu

C ách trình bày các Slide này phải đảm bảo:

- N ộ i dung: N êu được những đặc điểm tiêu biểu nhất của m ỗi loại hình

Một phần của tài liệu Nghiên cứu triển khai các dịch vụ truyền thông hiện đại qua tổng đài số tích hợp (Trang 28)