0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (89 trang)

Khu đất công nghiệp.

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG HỢP LÝ ĐẤT ĐAI PHỤC VỤ QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ THÀNH PHỐ HƯNG YÊN ĐẾN NĂM 2020 (Trang 37 -37 )

phía Bắc xã Bảo Khê khoảng 100 ha kết hợp với khu công nghiệp của huyện Kim Động; khu công nghiệp Trung Nghĩa bám theo quốc lộ 38 khoảng 200 ha, kết hợp với khu công nghiệp của huyện Tiên Lữ. Ngoài ra tổ chức các làng nghề và khu tiểu thủ công nghiệp [72]. Nh-ng thực tế hiện nay ch-a có khu công nghiệp nào trên địa bàn thành phố H-ng Yên chính thức đi vào hoạt động. Các cơ sở sản xuất công nghiệp vẫn tồn tại xen kẽ trong khu đất dân dụng đô thị. Có các khu vực tập trung nhiều cơ sở sản xuất công nghiệp là:

Phía Tây ph-ờng An Tảo, khu vực nằm giữa đ-ờng Nguyễn Văn Linh và sông Điện Biên có các cơ sở sản xuất công nghiệp nh- : nhà máy cơ khí nông nghiệp, liên doanh mút xốp Việt - Nhật, công ty l-ơng thực, công ty xây dựng, công ty đay, công ty may II, công ty thực phẩm xuất khẩu H-ng Yên...

Phía Tây ph-ờng Lê Lợi, khu vực phía Bắc Đ-ờng Bạch Đằng có các cơ sở sản xuất công nghiệp nh- : công ty xây lắp, công ty cơ khí dệt may 1/5, công ty chế biến nông sản, công ty may H-ng Yên, hợp tác xã tháng 8 - công ty nhựa, công ty l-ơng thực...

Tuy các cơ sở sản xuất công nghiệp trên chủ yếu là công nghiệp nhẹ và sạch, thu hút đ-ợc một l-ợng lớn lao động nh-ng do nằm sát khu dân c- nên có ảnh h-ởng tiêu cực tới môi tr-ờng đô thị. Ngoài ra trên địa bàn thành phố còn có nhiều cơ sở tiểu thủ công nghiệp quy mô nhỏ nằm rải rác trong các thôn xóm, đ-ờng phố. Trong thời gian tới cần nhanh chóng tập trung các cơ sở sản xuất này vào khu công nghiệp để tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển sản xuất và bảo vệ môi tr-ờng.

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG HỢP LÝ ĐẤT ĐAI PHỤC VỤ QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ THÀNH PHỐ HƯNG YÊN ĐẾN NĂM 2020 (Trang 37 -37 )

×