(heck): dựa theo kế hoạch để kiểm tra kết quả thực hiện

Một phần của tài liệu ÔN THI VẤN ĐÁP QUẢN TRỊ TÁC NGHIỆP (Trang 29)

A (Action): thông qua kết quả thu được đểđề ra những tác động điêu chỉnh thích hợp nhằm bắt đầu lại chu trình với những thông tin mới. bắt đầu lại chu trình với những thông tin mới.

Với hình ảnh một đường trong lăn trên mặt phẳng nghiên, chu trình PDCA cho thấy thực chất của quá trình quản lý là sự cải tiến liên tục và không bao giờ ngừng.

48. Phân tích và cho ví d v các yếu tốảnh hưởng đến cht lượng sn phm Nhóm yếu t bên ngoài: Nhóm yếu t bên ngoài:

• Nhu cầu của thị trường

• Trình độ phát triển kinh tế và KHKT: phải nhận thấy sự phát triển công nghệ trong tương lai ( iphone…)

• Chính sách kinh tế: sự sát nhập của các công ty, quản lý của nhà nước,

Nhóm các yếu t bên trong 4 yếu t cơ bn:

o Con người : có trình độ tay nghề, chuyên môn cao.

o Phương pháp:

o Máy móc, thiết bị

o Nguyên vật liệu

Dựa vào tính chất và đặc điểm của chi phí. Chi phí cho chất lượng được chia thành các nhóm sau:

• Chi phí sai hỏng: toàn bộ những chi phí cho khắc phục, loại bỏ những sai hỏng trục

trặc hoặc nhầm lẫn trong hoạt động sản xuất, kinh doanh của DN. Chi phí sai hỏng lại chia thành:

o Chi phí sai hỏng bên trong: những chi phí cần thiết để khắc phục tình trạng chất

lượng sản phẩm không đạt yêu cầu khi thiết kế khi nó còn nằm trong DN, chưa

đưa đến tay người tiêu dùng. Bao gồm: tổn thất do sản phẩm hỏng phải loại bỏ, phế phẩm, sửa chữa sản phẩm không đạt tiêu chuẩn, kiểm tra đánh giá quá trình công nghệ, chất lượng nguyên liệu

o Chi phí sai hỏng bên ngoài: những chi phí mà sau khi sản phẩm đã được bán ra

ngoài DN. Bao gồm tất cả những chi phí liên quan đến phát hiện và giải quyết những vấn đề trục trặc về chất lượng sau khi sản phẩm chuyển đến tay người tiêu dùng: đổi lại sản phẩm hỏng, sửa chữa, giải quyết khiếu nại..

• Chi phí phòng ngừa: chi phí phòng tránh phế phẩm, hạn chế các trục trặc, hỏng hóc.

Chẳng hạn như chi phí hoạch định chất lượng, xây dựng kế hoạch chính sách, chiến lược chất lượng và tất cả những hoạt động chuẩn bị cho các quy trình cần thiết.

• Chi phí thẩm định: gồm những chi phí gắn liền với việc phát hiện, đánh giá chất lượng của sản phẩm, nguyên vật liệu và dịch vụ. Những chi phí này nhằm xác định mức độ chất lượng đạt được so với những yêu cầu thiết kế chuẩn đã đề ra như chi phí cho kiểm tra, xác định chất lượng của nguyên liệu, đánh giá tính phù hợp của sản phẩm.

50.Phân tích đim khác bit trong hai mô hình chi phí cht lượng cổ đin và hin đại,

đồng thi nêu bt các gii pháp thích ng.

Mô hình cổđin cho thấy tồn tại một mức chất lượng mà ởđó chi phí chất lượng là nhỏ nhất (CQ0). Tức là cho phép tồn tại một mức sai hỏng tối ưu (C0, Q0). Đi ngược lại với lợi ích của

người tiêu dùng ( hình bên trái)

Mô hình hin đại – chi phí chất lượng đạt giá trị tối ưu khi không có sản phẩm sai hỏng (

Facebook: http://www.facebook.com/lequanghien92

51.Phân tích các bài hc kinh nghim v cht lượng. Nêu ví d v kh năng áp dng các bài hc này trong điu kin nước ta. các bài hc này trong điu kin nước ta.

a. Bài hc 1:

Phải biết đánh giá đúng tầm quan trọng của chất lượng trong đời sống của DN. . Khi bàn đến vấn đề chất lượng, chúng ta đừng trước một vấn đề thuộc về con người. Nếu nhiệm vụ được quan niệm đúng thì DN sẽ dứt khoát được thành đạt. Sự

chính xác về tư duy là hoàn toàn cần thiết trong mọi công việc. Sở dĩ Nhật Bản vươn tới trình độ cao về chất lượng là nhờ có một thái độ khác đối với việc xem xét lại thứ tựưu tiên của các mục tiêu trong hoạt động sản xuất kinh doanh. “Chất lượng là trên hết” không phải là một khẩu hiệu mà chính là một chiến lược tổ chức sản xuất.

b. Bài hc 2:

Quan niệm “chất lượng là không đo được, không nắm bắt được” là quan niệm sai

lầm

Quan niệm thế nào là một sản phẩm có chất lượng có thể có nhiều ý kiến khác nhau. Nhiều người cho rằng chất lượng là tốt nhất, hoàn hảo nhất, phải đạt mức chất lượng quốc tế. Hoặc có quan điểm rằng chất lượng không thể nắm bắt được. Quan niệm này

khiến người ta thấy rằng không thể có chất lượng nên không phát huy hết những tiềm

năng hiện có của mình. Trên thực tế, chất lượng hoàn toàn có thể lượng hóa được thông qua sự phù hợp của nó với yêu cầu

c. Bài hc 3:

Quan niệm “chất lượng cao đòi hỏi chi phí phải lớn” không phải lúc nào cũng đúng. Nhiều người, nhất là lãnh đạo tin rằng muốn nâng cao chất lượng phải đổi mới công nghệ, đổi mới trang thiết bị, đầu tư chiều sâu…Trong hoàn cản Việt Nam không phai sai

nhưng chưa hoàn toàn đúng. Bởi chất lượng không chỉ gắn liền với máy móc, mà quan

trọng là phương pháp dịch vụ, cách thức tổ chức san xuất, cách marketing, cách hướng

dẫn tiêu dùng…Trong hầu hết các trường hợp, chất lượng có thể được cải tiến đáng kể

nhờ tạo ra những nhận thức trong cán bộ công nhân viên vềđáp ứng nhu cầu của khách hàng, nhờ tiêu chuẩn hóa quá trình, nhờ đào tạo, củng cố kỷ luật lao động, kỹ thuật.

Điều này không đòi hỏi phải đầu tư lớn, mà chỉ cần có nề nếp quản lý tốt, sự quyết tâm và cam kết đối với chất lượng trong hàng ngũ lãnh đạo

• Làm đúng ngay từđầu ( DRFT – Do right the first time ). Trước hết chất lượng

được hình thành trong giai đoạn thiết kế, dựa trên nhu cầu thị trường, sau đó các

kết quả thiết kế được chuyển thành sản phẩm thực sự thông qua các quá trình

sản xuất. Việc đầu tư nguồn lực vào giai đoạn nghiên cứu, triển khai sẽđem lại những cải tiến đáng kể về chất lượng sản phẩm. Thiết kế một dự án càng hoàn chỉnh bao nhiêu thì hiệu quả sản xuất, sử dụng càng lớn bấy nhiêu. Các sản phẩm điện, điện tử, hàng dân dụng là một ví dụ, càng ngày chất lượng càng cao

trong khi chi phí sản xuất ngày càng giảm.

• Đầu tư cho giáo dục là loại hình đầu tư hiệu quả nhất trong các loại đầu tư chất lượng.

d. Bài hc 4:

Quy lỗi chất lượng kém cho người lao động là một sai lầm nghiêm trọng. Chất lượng kém trước hết là do lỗi của nhà quản lý

Cho rằng chính công nhân trực tiếp sản xuất hoặc người làm công tác kiểm soát chất lượng (KCS) là người chịu trách nhiệm về tất cả mọi vấn đề của chất lượng. Thực ra họ

chỉ chịu trách nhiệm trong khâu sản xuất trực tiếp. Những người làm công tác chất lượng chỉ có quyền loại bỏ các khuyết tật ( mà không thể nào loại hết được) mà bất lực trước những sai sót về thiết kế, thẩm định, kế toán, nghiên cứu thị trường.

Người ta phân định tỷ lệ chịu trách nhiệm như sau: người thừa hành – 25%, giáo dục

– 25% ,lãnh đạo – 50% ( Pháp)

Ở Mỹ, người ta đưa trách nhiệm của lãnh đạo lên tới 70-80%

e. Bài hc 5:

Chất lượng được bảo đảm nhờ kiểm tra – đây cũng là một quan niệm sai lầm.

Kiểm tra không tạo dựng chất lượng. Kiểm tra chỉ nhằm phân loại, sàng lọc sản phẩm

phù hợp quy định và sản phẩm không phù hợp. Bản thân hoạt động kiểm tra không thể cải

tiến chất lượng được. Ngoài ra, các nghiên cứu cho thấy 60-70% các khuyết tật được phát

hiện tại xưởng sản xuất là có liên quan trực tiếp hay gián tiếp đến những thiết sót trong quá trình thiết kế, chuẩn bị sản xuất, cung ứng. Trong khi đó, trên thực tế, hầu hết các hoạt động kiểm tra chất lượng lại chỉđược thực hiện tại xưởng sản xuất. Chất lượng cần nhập thân vào sản phẩm ngay từ giai đoạn nghiên cứu, thiết kếđầu tiên.

Muốn có chất lượng thì phải làm đúng ngay từ những khâu đầu tiên, đặc biệt là khâu

thiết kế và chuẩn bị sản xuất

Kiểm tra làm một cố gắng đầy lãng phí

Facebook: http://www.facebook.com/lequanghien92

• Hướng vào khách hàng: mục tiêu cuối cùng là đáp ứng được nhu cầu của khách

hàng. Cho dù sản phẩm có chất lượng tốt đến đâu mà không đáp ứng nhu cầu thì coi như sản phẩm đó cũng thất bại.

• Vai trò quyết định của lãnh dạo: lãnh đạo là người đưa ra những quyết định ảnh hưởng đến chiến lược của công ty. Với những quyết định đúng đắn sẽ đảm bảo cho chiến lược tốt.

• Cần sự tham gia của mọi người: quản lý chất lượng không phải chỉ một người làm mà là sự kết hợp thật nhuần nhuyễn, chặt chẽ giữa các thành viên, từ cấp lãnh đạo

cho đến các nhân viên thi hành.

• Cần quản lý theo quá trình – làm đúng ngay từđầu

• Chú trọng cách tiếp cận hệ thống: chất lượng của hệ thống sẽ quyết định chất lượng sản phẩm

• Cải tiến liên tục, phòng ngừa hơn khắc phục

• Quyết định dựa trên sự kiện và dữ liệu thực tế

• Phát triển quan hệ hợp tác cùng có lợi

53.Gii thiu trình t áp dng 5S, ly ví d thc tế tri nghim ca bn thân

Phương pháp quản lý của người Nhật, đơn giản, dễ áp dụng, không tốn kém

5S là viết tắt của 5 chữ S đầu tiên của chuỗi các hoạt động hướng dẫn mọi người cách làm việc ngăn nắp, gọn gàng.

• Seiri ( Sàng lọc): sàng lọc, loại bỏ cái không cần thiết

• Setton ( sắp xếp): sắp xếp mọi thứ ngăn nắp, trật tự, có đánh số ký hiệu rõ ràng

• Sesio ( sạch sẽ): vệ sinh nơi làm việc và luôn giữ gìn sạch sẽ

• Seiketsu (săn sóc): luôn thực hành seiri, setton, sesio

• Shisuke ( sẵn sàng): hãy biến những công việc trên thành thói quen

ng dng bn thân:

• Quan sát bàn học, phân loại các loại sách và bỏđi những đồ dùng, giấy tờ không còn

dùng đến.

• Sắp xếp lại các loại sách vở, đồ dùng theo đúng thứ tự, phân loại: vở để trong ngăn

kéo lớn, sách tham khảo, chuyên ngành để trong hộc bàn, đồ dùng học tập để trong

ngăn kéo nhỏ.

• Mỗi khi học xong, đứng dậy dùng giẻ lau lại bàn học, laptop,

• Ghi lại vào giấy và dán trên tường để nhắc nhở làm mỗi ngày

54.Bn hiu thế nào là TQM. Nêu cách áp dng TQM mt DN hay t chc mà bn biết? biết?

TQM là phương pháp quản lý của một tổ chức tập trung vào chất lượng, dựa trên sự tham

gia của mọi thành viên nhằm đem lại sự thành công dài hạn thông qua sự thỏa mãn của khách

hàng và lợi ích của mọi thành viên công ty đó và của xã hội.

Mc tiêu TQM: luôn chọn đúng việc cần làm và làm đúng ngay từđầu, và dựa vào triết lý cải tiến liên tục.

Tư tưởng TQM: tư tưởng nhân văn, lấy con người làm trung tâm của hệ thống. Mọi hoạt

động quản lý chất lượng đều hướng vào con người, phục vụ lợi ích của con người. Huy

động tối đa sức lực của con người để quản lý chất lượng, mang lại sự tiết kiệm chung cho xã hội.

Quan đim TQM: 2 quan điểm: quan điểm hệ thống và quan điểm quá trình.

Yêu cu ca TQM:

o TQM đòi hỏi trước hết phải thấu hiểu khách hàng

o Biết rõ đối thủ cạnh tranh

o Biết rõ chi phí không chất lượng của mình

55.Trình bày các công c kim soát cht lượng mà bn biết.

Sơ đồ quá trình: hình thức thể hiện các hoạt động được thực hiện có liên quan tới chất lượng sản phẩm, được sử dụng nhận thức, phân tích quá trình và các hoạt động tác động tới chất lượng sản phẩm, thông qua đó xác định những hạn chế, hoạt động thừa và những hoạt

động không tạo ra giá trị gia tăng.

Biu đồ nhân qu: còn gọi là biểu đồ xương cá. Đây là công cụ giúp xác định nguyên nhân gây nên sự biến động về chất lượng. Thực chất là một biểu đồ biểu diễn mỗi quan hệ

giữa kết quả và nguyên nhân gây ra kết quảđó. Những biến động của chất lượng thường do

rất nhiều nguyên nhân gây ra nhưng phần lớn nguyên nhân do con người, nguyên vật liệu,

phương tiện, thiết bị, phương pháp sản xuất.

Biu đồ Pareto: Chất lượng sản phẩm không đạt thường do rất nhiều các dạng khuyết tật tạo ra. Tầm quan trọng của từng khuyết tật không giống nhâu. Việc khắc phục các khuyết tật

đó cũng không thể cùng một lúc mà cần có thứ tự ưu tiên nhất định để tập trung được các nguồn lực cho những vấn đề quan trọng. Đồ thị Pareto phản ánh những yếu tố làm cho chất lượng không đạt tiêu chuẩn trong một khoảng thời gian nhất định. Nó cho thấy một phần quy luật nhân quả, đồng thời giúp ta nhận thấy vấn đề nào cần được giải quyết trước tiên.

Một phần của tài liệu ÔN THI VẤN ĐÁP QUẢN TRỊ TÁC NGHIỆP (Trang 29)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(34 trang)