Bản chất biện pháp chữa cháy phun bọt từ dới lên.

Một phần của tài liệu Hệ thống chữa cháy cố định phun bọt từ dưới đáy bể lên (Trang 26 - 30)

Năm 1964, các chuyên gia chữa cháy của Liên Xô đã nghiên cứu ra biện pháp chữa cháy đối với các bể chất lỏng cháy bằng cách phun bọt từ d- ới đáy bể lên. Công nghệ chữa cháy này đa ra nhng không đợc áp dụng vì độ tin cậy không cao do thiết bị phun bọt và dẫn bọt từ dới lên trên không đợc các nhà khoa học chấp nhận. Bản chất của công nghệ chữa cháy này là thông qua một thiết bị tao bọt đặc biệt, bọt đợc dẫn từ dới đáy bể lên bằng đờng ống Pôlime, khi đờng ống nổi lên bề mặt thì ngọn lửa sẽ đốt cháy đầu đờng ống Pôlime và bọt đợc phun ra (hình8 ). Chất tạo bọt có độ nở thấp là

ΠO-6 với thời gian phun là 10 phút, với cờng độ phun từ 0,06ữ0,15 l/m2s.

Hình 8 : Lăng phun bọt từ dới lên.

Đầu những năm 80, các nớc phơng tây mà chủ yếu là Anh, Mỹ, Canada đã nghiên cứu công nghệ chữa cháy này và áp dụng vào thực tế. Họ đã cải tiến lăng phun, nghiên cứu chất tạo bọt mới và các thông số cần thiết để phun bọt trực tiếp vào chất lỏng cháy mà không cần phải ống dẫn

Pôlime nh của Liên Xô. Hiện nay 100% bể chứa của các nhà máy lọc dầu của Mỹ đều sử dụng công nghệ chữa cháy này. Phần lớn kho bể chứa xăng dầu ở Anh, Canada, Thụy Điển cũng sử dụng công nghệ chữa cháy phun bọt từ dới lên.

Tại cộng hoà Liên bang Nga từ năm 1993 đến năm 1997 đã tiến hành nghiên cứu thử nghiệm công nghệ chữa cháy từ dới lên theo kiểu Anh, Mỹ và đã đạt đợc kết quả, đa ra đợc các thông số cần thiết cho hệ thống chữa cháy này. các thông số này đã đợc quy định trong tiêu chuẩn ( CHUII) 2.11.03-93

Năm 1993 và năm 1999, tổng cục PCCC Bộ Nội Vụ Nga đã ban hành chỉ dẫn chữa cháy các bể chứa xăng dầu bằng cách phun bọt từ dới đáy bể lên. Vậy bản chất của biện pháp chữa cháy này là gì?

Bọt với độ nở thấp đợc tạo ra bởi thiết bị tạo bọt có công suất lớn đợc đẩy trực tiếp vào lớp chất lỏng cháy thông qua đờng ống dẫn từ lăng vào bể. Bọt tạo thành nhẹ hơn chất lỏng cháy và đợc trợ giúp áp lực đẩy từ miệng lăng nên bọt theo dòng nổi dần lên trên bề mặt chất lỏng cháy và ra xung quanh, khi lan kín bề mặt thì đám cháy cũng đợc dập tắt. Cơ chế dập tắt cháy đợc thông qua hai đặc trng.

* Bọt nổi phủ kín bề mặt chất lỏng cháy sẽ ngăn chặn sự bốc hơi của chất lỏng cháy không cho chúng tiếp xúc với không khí và tiếp xúc với nguồn nhiệt (phơng pháp cách ly).

Hình 9 : Lăng phun bọt từ dới lên.

• Bọt từ dới nổi lên sẽ làm xáo trộn lớp chất lỏng cháy từ dới lên trên kết hợp với sự phân huỷ của bọt thành nớc sẽ làm giảm nhiệt độ bề mặt chât lỏng cháy dẫn đến giảm nhiệt độ của đám cháy, giảm khả năng bay hơi của chất lỏng dẫn đến đám cháy bị dập tắt (phơng pháp chữa cháy)

Hinh 10 : Sự xáo trộn của chất lỏng cháy dới tác dụng của bọt.

1- Bể chứa xăng dầu 5- Lăng phun bọt

2- Họng phun 6- Máy bơm

3- Van chặn 7- Nguồn nớc

4- Đờng ống dung dịch 8- Bể chứa chất tạo bọt

Một phần của tài liệu Hệ thống chữa cháy cố định phun bọt từ dưới đáy bể lên (Trang 26 - 30)