1. Phải trả dài hạn người bỏn (Mó số 331) 2. Phải trả dài hạn nội bộ (Mó số 332) 3. Phải trả dài hạn khỏc (Mó số 333)
4. Nợ dài hạn (Mó số 334, chi tiết “Nợ dài hạn”) 5. Thuế thu nhập hoón lại phải trả (Mó số 335) 6. Dự phũng trợ cấp mất việc làm (Mó số 336) 7. Dự phũng phải trả dài hạn (Mó số 337)
B “Vốn chủ sở hữu” (Mó số 400) + A “Vốn vay hợp phỏp” [I (Mó số 311, chi tiết “Vay ngắn hạn”) + II (Mó số 334, chi tiết “Vay dài hạn”) + I “Nguồn vốn thanh toỏn ngắn hạn” (cỏc Mó số 311, chi tiết “Nợ dài hạn đến hạn trả”; Mó số 312; Mó số 313; Mó số 314; Mó số 315; Mó số 316; Mó số 317; Mó số 318; Mó số 319 và Mó số 320) + II “Nguồn vốn thanh toỏn dài hạn” (cỏc Mó số 331; 332; 333; Mó số 334, chi tiết “Nợ dài hạn”; Mó số 335; Mó số 336 và Mó số 337) = A “Tài sản ngắn hạn” [I (Mó số 110) + II (Mó số 120) + IV (Mó số 140) + V (Mó số 151 và Mó số 158)] + B “Tài sản dài hạn” [II (Mó số 220) + III (Mó số 240) + IV (Mó số 250) + V (Mó số 261 và Mó số 268)] + A “Tài sản thanh toỏn ngắn hạn” [III (Mó số 130) + V (Mó số 152, 154)] + B “Tài sản thanh toỏn dài hạn” [I (Mó số 210) + V (Mó số 262)] (3)
Cõn đối (3) cú thể biến đổi về cõn đối (4) như sau:
B “Vốn chủ sở hữu” (Mó số 400) + A “Vốn vay hợp phỏp” [I (Mó số 311, chi tiết “Vay ngắn hạn”) + II (Mó số 334, chi tiết “Vay dài hạn”) - A “Tài sản ngắn hạn” [I (Mó số 110) + II (Mó số 120) + IV (Mó số 140) + V (Mó số 151 và Mó số 158)] - B “Tài sản dài hạn” [II (Mó số 220) + III (Mó số 240) + IV (Mó số 250) + V (Mó số 261 và Mó số 268)] = A “Tài sản thanh toỏn ngắn hạn” [III (Mó số 130) + V (Mó số 152, 154)] + B “Tài sản thanh toỏn dài hạn” [I (Mó số 210) + V (Mó số 262)] - I “Nguồn vốn thanh toỏn ngắn hạn” (Mó số 311, chi tiết “Nợ dài hạn đến hạn trả”; Mó số 312; Mó số 313; Mó số 314; Mó số 315; Mó số 316; Mó số 317; Mó số 318; Mó số 319 và Mó số 320) - II “Nguồn vốn thanh toỏn dài hạn” (cỏc Mó số 331; 332; 333; Mó số 334, chi tiết “Nợ dài hạn”; Mó số 335; Mó số 336 và Mó số 337)] (4)
Cõn đối (4) cho thấy: số vốn mà doanh nghiệp bị chiếm dụng (phần chờnh lệch giữa vốn chủ sở hữu và vốn vay hợp phỏp lớn hơn số tài sản ngắn hạn và tài sản dài hạn tương ứng) đỳng bằng số chờnh lệch giữa số tài sản phỏt sinh trong quỏ trỡnh thanh toỏn (nợ phải thu ngắn hạn và nợ phải thu dài hạn) với nguồn vốn chiếm dụng trong thanh toỏn (nợ phải trả ngắn hạn và dài hạn) và ngược lại; số vốn mà doanh nghiệp đi chiếm dụng (phần chờnh lệch giữa số tài sản ngắn hạn và tài sản dài hạn lớn hơn số vốn chủ sở hữu và vốn vay hợp phỏp) đỳng bằng số chờnh lệch giữa nguồn vốn chiếm dụng trong thanh toỏn (cụng nợ phải trả) với số tài sản phỏt sinh trong quỏ trỡnh thanh toỏn (nợ phải thu ngắn hạn và dài hạn). Cõn đối (4) trờn đõy thể hiện cõn đối giữa tài sản và nguồn tài trợ tài sản của doanh nghiệp.
2.3.3. Phõn tớch tỡnh hỡnh bảo đảm vốn theo tớnh ổn định của nguồn tài trợ
Phõn tớch tỡnh hỡnh đảm bảo vốn theo tớnh ổn định của nguồn tài trợ được thực hiện dựa trờn cơ sở phõn chia nguồn hỡnh thành nờn tài sản sử dụng trong quỏ trỡnh hoạt động của doanh nghiệp thành hai loại tương ứng với thời gian luõn chuyển tài sản là Nguồn vốn ngắn hạn và nguồn vốn dài hạn. Nguồn vốn ngắn hạn là nguồn tài trợ mà doanh nghiệp sử dụng tạm thời vào vào hoạt động trong một thời gian ngắn nờn cũn gọi là nguồn tài trợ tạm thời. Thuộc nguồn vốn ngắn hạn (nguồn tài trợ tạm thời) bao gồm cỏc khoản Nợ ngắn hạn. Nguồn vốn dài hạn là nguồn vốn mà doanh nghiệp được sử dụng lõu dài trong quỏ trỡnh hoạt động. Nguồn vốn này thường xuyờn tồn tại ở doanh nghiệp trong một chu kỳ kinh doanh để tài trợ cho tài sản sử dụng vào hoạt động của doanh nghiệp. Vỡ vậy nguồn vốn dài hạn cũn gọi là nguồn tài trơ thường xuyờn. Thuộc nguồn vốn dài hạn (nguồn tài trơ thường xuyờn) bao gồm vốn chủ sở hữu và nợ dài hạn.
Chu trỡnh đú cho thấy rừ 2 nghiệp vụ là tài trợ (gồm tạo vốn và đầu tư) và phõn chia thu nhập. Việc phõn chia thu nhập diễn ra sau hoạt động tài trợ một thời gian nhất định. Điều này xỏc định nguyờn tắc cơ bản để đảm bảo cõn bằng tài chớnh là: “Tài sản được tài trợ trong một thời gian khụng thấp hơn thời gian chuyển hoỏ tài sản ấy” núi khỏc đi: “Thời gian của nguồn vốn tài trợ phải khụng thấp hơn tuổi thọ của tài sản được tài trợ”. Như vậy, khi tớnh đến độ an toàn, ổn định trong việc tài trợ, nguyờn tắc cõn bằng tài chớnh đũi hỏi: Tài sản dài hạn chỉ được tài trợ bởi nguồn vốn dài hạn (nguồn tài trợ thường xuyờn); nguồn vốn ngắn hạn (nguồn tài trợ tạm thời) chỉ tài trợ cho tài sản ngắn hạn.
Với nguyờn tắc trờn, khi phõn tớch mức độ đảm bảo vốn theo tớnh ổn định, nguồn tài trợ cần xỏc định phần nguồn vốn dài hạn, thường xuyờn lưu lại doanh nghiệp được sử dụng để tài trợ cho tài sản luõn chuyển liờn tục, thời gian luõn chuyển ngắn (tài sản ngắn hạn). Phần nguồn vốn dài hạn tài trợ cho Tài sản ngắn hạn được gọi là vốn lưu chuyển.
Căn cứ vào Bảng cõn đối kiế toỏn, cú thể khỏi quỏt cõn bằng tài chớnh của doanh nghiệp theo gúc độ ổn định nguồn tài trợ qua sơ đồ sau đõy:
Cõn bằng tài chớnh theo gúc độ ổn định nguồn tài trợ tài sản
Thu nhập tài chớnh
Thị trường tài chớnh
Đầu tư tài chớnh Hoạt động
kinh doanh Đầu tư SXKD
Thu nhập từ HĐKD Tổng thu nhập của doanh nghiệp
Giữ lại trong doanh nghiệp Phõn chia cho chủ sở hữu Thực hiện cỏc nghĩa vụ Tài trợ Phõn chia thu nhập Tạo vốn