BIỆN PHÁP THỰC HIỆN: 1/ Liên đội:

Một phần của tài liệu skkn để tài xây dựng kế hoạch giáo dục đạo đức cho học sinh trường phổ thông dân tộc nội trú tỉnh đồng nai (Trang 48)

1/ Liên đội:

- Tuyên truyền dưới cờ mục đích việc thành lập đội phát thanh măng non và đội tuyên truyền măng non.

- Thơng qua trước liên đội lấy biểu quyết và tham mưu với Ban giám hiệu nhà trường ra quyết định thành lập.

- Giao Ban chỉ huy liên đội: Ủy viên văn nghệ phụ trách đội phát thanh măng non và liên đội phĩ phụ trách đội tuyên truyền măng non.

- Cĩ trách nhiệm hợp tác, giúp đỡ đội phát thanh măng non và đội tuyên truyền măng non khi làm nhiệm vụ.

- Cung cấp thơng tin khi đội phát thanh măng non và đội tuyên truyền măng non yêu cầu.

- Cĩ ý kiến phản hồi về liên đội nếu các thành viên của đội phát thanh măng non và đội tuyên truyền măng non vi phạm tác phong hoặc khơng hồn thành nhiệm vụ liên đội giao phĩ.

Trên đây là kế hoạch thành lập đội phát thanh măng non và đội tuyên truyền măng non của liên đội Lê Thánh Tơng năm học 2012 - 2013.

BGH DUYỆT TM.Liên đội

Hiệu trưởng TPT

c. Đối với giáo viên bộ mơn :

Giáo dục đạo đức cho học sinh khơng chỉ là trách nhiệm của giáo viên chủ nhiệm mà giáo viên bộ mơn cũng là một yếu tố quan trọng trong việc hình thành nhân cách cho các em qua mỗi bài giảng, tiết học. Một giờ dạy trên lớp khơng chỉ đơn thuần là truyền thụ kiến thức cho học sinh mà cịn giáo dục các em những hành vi, cử chỉ, tình cảm, nhân sinh quan, thế giới quan khoa học. Trong tất cả các mơn học ở trường THCS đều cĩ tích hợp hình thành rèn luyện hành vi đạo đức cho học sinh, nhất là mơn Giáo dục cơng dân, mơn Ngữ Văn và Lịch sử:

+ Mơn Ngữ văn bồi dưỡng tâm hồn, tình cảm, lịng thương yêu con người, biết phân biệt các việc nên làm, và việc khơng nên làm, biết cái xấu, cái tốt; biết làm theo điều thiện; biết giúp đỡ những người khi gặp hoạn nạn khĩ khăn…

+ Mơn Lịch sử giúp hiểu biết về lịch sử của đất nước, lịch sử của địa phương; truyền thống đấu tranh dựng và giữ nước của cha ơng ta; biết tự hào và trân trọng những truyền thống đĩ. Qua đĩ thấy rõ trách nhiệm của mình đối với quê hương, đất nước.

+ Mơn Địa lý giúp học sinh hiểu thêm về quê hương, đất nước, những danh lam thắng cảnh, di sản, tài nguyên của đất nước. Qua đĩ giáo dục các em về sự trân trọng và giữ gìn những di sản, tài nguyên quý báo đĩ. Đồng thời, giúp học sinh hiểu thêm về mơi trường và cĩ trách nhiệm bảo vệ mơi trường.

- Nhiệm vụ của giáo viên trong giảng dạy là biết khai thác, liên hệ vận dụng thích hợp để bồi dưỡng tình cảm, hình thành niềm tin đạo đức cho các em. Qua mỗi tiết học giáo viên khơng bỏ qua yêu cầu giáo dục tư tưởng tình cảm.

- Thực hiện tốt việc tổ chức thực hành các hành vi đạo đức qua bộ mơn văn hố tốt thì việc thực hiện giáo dục đạo đức trong trường học coi như thành cơng tốt đẹp. Ngay từ lớp đầu cấp là lớp 6 cho đến lớp 9 mọi cơng tác chỉ đạo từ kế hoạch, cho đến kiểm tra, uốn nắn phong trào phải thường xuyên chú ý hình thành và tổ chức cho các em thực hành cĩ nề nếp các hành vi đạo đức. Cụ thể như: biết vâng lời thầy cơ giáo, chú ý nghe giảng, xây dựng bài, hợp tác trong nhĩm để tìm hiểu kiến thức mới, cĩ ý thức học bài cũ và chuẩn bị bài một cách thường xuyên. Chuẩn bị dụng cụ học tập đầy đủ, cĩ ý thức cố gắng vươn lên trong học tập..., tất cả những điều đĩ là hành vi đạo đức mà học sinh cần phải cĩ.

Giáo viên bộ mơn thường xuyên kiểm tra theo dõi việc thực hiện nội quy của lớp, khen chê kịp thời. Sử dụng phương pháp giáo dục bằng tình cảm, trong mọi lúc, mọi khi , phải lồng ghép tích hợp những vấn đề về ma túy , mơi trường , sức khỏe … vào trong một số bài học ; Ngồi ra phải lồng ghép “ kỹ năng sống “ cho học sinh trong bài giảng .

d. Đối với Ban đại diện Cha mẹ học sinh

Đầu năm học nhà trường đã tổ chức Đại hội cha mẹ học sinh, bầu chọn những người cĩ trách nhiệm cao, nhiệt tình, phân bổ đều trên địa bàn hai huyện. Ban giám hiệu và Ban chấp hành thường xuyên liên hệ với nhau. Nếu cĩ học sinh nào nghỉ học nhiều hoặc cĩ biểu hiện chán học thì nhà trường sẽ thơng báo với Ban chấp hành hội, Ban chấp hành cử người đến tận gia đình để vận động học sinh trở lại trường, trao đổi những ý kiến về giáo dục học sinh đến tận từng gia đình phụ huynh.

Nhà trường, giáo viên chủ nhiệm phối kết hợp kịp thời để giáo dục những học sinh vi phạm sao cho cĩ hiệu quả.

III.HIỆU QUẢ CỦA ĐỀ TÀI

Như vậy , kể từ đầu năm học cho đến nay dưới sự lãnh đạo của Chi bộ và ban giám hiệu nhà trường, các hành vi đạo đức của học sinh được hình thành và cũng cố một cách tương đối khả quan. Các em đã biết phát huy tinh thần làm chủ tập thể của tuổi trẻ học đường, thực hiện tốt năm điều Bác Hồ dạy, chất lượng văn hố thực chất từng bước ổn định và đi lên. Đại đa số các em đã biết vâng lời thầy cơ giáo, bố mẹ và người lớn, chấp hành các nội quy của nhà trường đề ra, tiêu biểu như em: Thổ Anh lớp 6/2, Võ Văn Hậu lớp 6/1, em Thị Lan lớp 6/1…

Sau khi vận dụng chuyên đề, tỷ lệ học sinh cĩ hạnh kiểm Khá tốt đã tăng lên, tỷ lệ hạnh kiểm trung bình, yếu đã giảm hẳn so với trước khi vận dụng chuyên đề. Cụ thể theo bảng thống kê sau:

So sánh kết quả trước và sau khi áp dụng SKKN: *Kết quả về hạnh kiểm trước khi thực hiện chuyên đề

Khối lớp Tổng số học sinh

Xếp loại hạnh kiểm

Tốt % Khá % TB % Yếu %

6 68 61 89.7 6 8.8 1 1.47

*Kết quả về hạnh kiểm sau khi thực hiện chuyên đề

Khối lớp Tổng số học sinh (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Xếp loại hạnh kiểm

Tốt % Khá % TB % Yếu %

Được kết quả như vậy là do sự nổ lực của tồn thể đội ngũ nhà trường, nhất là cơng tác xây dựng kế hoạch cụ thể của từng bộ phận và đặc biệt là được sự quan tâm của các cấp lãnh đạo , các ban nghành đồn thể , sự nhiệt tình năng nổ của đội ngũ thầy cơ giáo và sự quan tâm của Ban đại diện cha mẹ học sinh .

Trong quá trình thực nghiệm, bản thân tơi đã rút ra một điều, để nâng cao cơng tác giáo dục đạo đức cho học sinh là việc làm khơng của riêng ai và cũng khơng phải một sớm, một chiều mà cần phải cĩ sự đồng bộ, đồng lịng, tâm huyết, nhân hậu, thực sự yêu thương học sinh như con, em mình của cán bộ, viên chức, cơng chức nhà trường với phương châm giáo dục là” Kỷ cương, tình thương, trách nhiệm”. Hay mỗi cán bộ - giáo viên – cơng nhân viên và học sinh phải thấm nhuần câu nĩi của Bác : “ Đồng bào kinh hay thổ , mường hay mán , GiaRai hay Êđê , Xê đăng hay Bana , và các dân tộc thiểu số khác đều là con cháu Việt Nam , đều là anh em ruột thịt , chúng ta sống chết cĩ nhau , sướng khổ cùng nhau , no đĩi giúp nhau …”

Trong thời gian cho phép, tơi nghĩ rằng trong SKKN này sẽ khơng tránh khỏi đươc thiếu sĩt và hạn chế nhất định. Vì vậy tơi rất mong được đĩn nhận những ý kiến đĩng gĩp chân thành của hội đồng thẩm định để SKKN này của tơi được hịan thiện hơn.

IV.ĐỀ XUẤT, KHUYẾN NGHỊ KHẢ NĂNG ÁP DỤNG

Với việc xây dựng những kế hoạch để giáo dục đạo đức học sinh là việc làm thường xuyên đối với Hiệu trưởng và cũng khơng phải là đề tài mới mẻ , nhưng nếu chúng ta xây dựng kế hoạch bằng tâm huyết của một nhà giáo , một người lãnh đạo tại một trường nội trú , khơng phải sao chép hay sưu tầm để làm cho đầy đủ thủ tục , thì tơi nghĩ rằng với đề tài này và cũng chính những việc làm thiết thật này chúng ta sẽ áp dụng cho cơng tác quản lí của mình tại trường PTDTNT này đặc biệt trong nhiệm vụ giáo dục đạo đức cho học sinh.

Một phần của tài liệu skkn để tài xây dựng kế hoạch giáo dục đạo đức cho học sinh trường phổ thông dân tộc nội trú tỉnh đồng nai (Trang 48)