b. Xác định biểu thức phụ thuộc vào thời gian của cường đỘ dòng điện chạy qua môi trường đó
ĐS:a. b. Bài 45:Một khung dây hình chữ nhật làm bằng dây dẫn có bán kính tiết diện . Khung có chiều dài a=10m rất lớn so với chiều rộng b=10cm. Độ từ thẩm của môi trường .BỎ qua tỪ trường bên trong dây dẫn. Hãy xác định độ tự cảm của khung.
ĐS:
Bài 46: Một người đứng ở đỉnh một bờ biển dốc ném một hòn đá ra biển. Hỏi người ấy phải ném hòn đá dưới một góc bằng bao nhiêu so với phương ngang để nó rơi xa chân bờ biển nhất. Khỏang cách xa nhất ấy là bao nhiêu? Cho biết bờ biển dốc thẳng đứng, hòn đá được ném từ đỘ cao H = 20m so với mặt nước và có vận tốc đầu là vụ = 14 m/s. Lấy g = 9,B m/s!.
Bài 47: Một vật khối lượng m đang đứng yên ở đỉnh của mặt phẳng
nghiêng nhờ lực ma sát. Hỏi sau bao lâu vật sẽ ở chân mặt phẳng đu nghiêng nếu mặt phẳng nghiêng bắt đầu chuyển động theo phương
ngang với gia tỐc ao = 1m/s”. Cho biết chiều dài mặt phẳng nghiêng là AB = 1m, góc nghiêng = 30°, hệ số ma sát giỮa vật và mặt phẳng nghiêng là k = 0,6; ø = 10m/e'
Bài 48: Một hộp hình khối lập phương đồng chất, một cạnh của hộp
tựa vào tường nhẵn, một cạnh tựa trên sàn nhà, hệ số ma sát giỮa sàn
và khối hộp là k. Xác định góc a để khối hộp cân bằng.
Bài 49: Một vật khối lượng m = 2kg trượt không ma sát, không vận tốc đầu xuống dọc theo một mặt phẳng nghiêng một đọan Ì thì chạm vào một lò xo nhẹ có độ cứng k = 200 N/m. Lồ xo nằm dọc theo mặt phẳng nghiêng và có đầu dưới cố định. Vật trượt thêm một đọan rồi dừng lại tại vị trí lò xo bị nén 30cm. Cho g = 10m/s”, góc hợp bởi mặt phẳng nghiêng với phương ngang là dỗ 301.
d. Tìm Ì
b.Tìm khoảng cách từ điểm tiếp xúc đầu tiên giữa vật với lò xo đến điểm tại đó vận tốc của vật là lớn nhất trong quá trình lò xo bị nén. Bài 50: Một vật khối lượng m: được thả ¡không vận tốc đầu và trượt trên mặt phẳng nghiêng của một vòng - xiếc. Vòng xiếc có bán kính r. Ở điểm thấp nhất A của vòng xiếc, vật m; va chạm đàn hồi với vật khối lượng m; đang đứng yên. Vật m; trượt theo vòng tròn đến độ cao
h
(h >r) thì tách khỏi vòng tròn. Vật m; giật lùi theo mặt phẳng nghiêng
rồi lại trượt xuống, tiẾp tục trượt theo vòng tròn cũng đến độ cao h
thì tách ra khỏi vòng tròn. Tính độ cao ban đầu H cỦa m: . BỒ qua mọi ma sát.
Bài 51: Một xi lanh kín hình trụ chiều cao h, tiết điện S = 100cmˆ đặt | " thẳng đứng. Xylanh được chia thành hai phần nhờ mội pittông cách
nhiệt khối lượng m = 500g. Khí trong hai phần là cùng lọai ở cùng h nhiệt độ 27°C và có khối lượng là m: , mạ với mạ = 2m¡. Pittông cân Tạ tụ bằng khi ở cách đáy dưới đọan h; = 3h/5 .
a. Tính áp suất khí trong hai phần của xylanh? Lấy g = 10 m/s?. b. Để pittông cách đều hai đáy xylanh thì phải nung nóng phần nào, đến nhiệt độ bao nhiêu? (phần còn lại giữ ở nhiệt độ không đổi). Bài 52: Cho mạch điện đặt trong mặt phẳng nằm ngang, nhƯ hình 1. Trong đó AB là dây dài vô hạn
mang dòng điện không đổi I đủ lớn, chiều từ B đến A. CD và MN là hai thanh kim loại cùng thuộc mặt phẳng nằm ngang và cùng song song, với AB, dây AB cách thanh CD một khoảng xo. PQ là thanh kim loại có điện trở R, chiều dài I và khối lượng m, luôn tiẾp xúc điện vuông góc với hai thanh CD, MN.
Nguồn điện có suất điện động É_, điện trở trong không đáng kể, cuộn dây thuần cảm có đỘ tự cảm L. Điện trở các thanh CD, MN khóa K và dây nối không đáng kể. Bỏ qua tỪ trường của dòng điện do nguồn điện É gây ra.
x
—_ a. Khóa K đóng : Thanh PQ được duy trì với vận tốc không
đổi vuông góc với PQ hướng sang trái. Xác định độ lớn và „Ì .— chiều cường độ dòng điện chạy trong thanh PQ.
T | ø — b. Khóa K mở: gỡ bỏ dây AB, thiết lập một từ trường đều có vuông góc với mặt phẳng hình vẽ, chiều tỪ trước ra sau “. : và phủ hết mạch điện tính từ nguỒn § sang trái. Ban đầu
giỮ thanh PQ, tại thời điểm t = 0 thả nhẹ
v ° w thanh. Lập biểu thức vận tốc của thanh PQ theo ¡ và đưdi ( với ¡ là đồng trong mạch ) và biểu thức lực từ f tác đưdi ( với ¡ là đồng trong mạch ) và biểu thức lực từ f tác
dụng lên thanh PQ tại thời điểm t. BỎ qua mọi ma sát. Cho biết phương trình y”(t) + 2ay°(t) + by(t) = 0
( với a2 — b > 0 ). Nghiệm của phương trình có dạng:
y=yoexp[(-a+ )t] với y0 được xác định từ điều kiện ban đầu.
Bài 53. Tìm phương trình đường cong cỦa một sợi dây đàn hôi, nhưng không co giãn, có khối lượng
phân bố đều với mật độ p và hai đầu dây treo vào hai điểm mà khoảng cách giữa hai điểm treo ngắn hơn chiều dài ý của dây. Khi cân bằng, sợi dây nằm trong mặt phẳng thẳng đứng.
Bài 54. Một xilanh cách nhiệt được ngăn làm hai phần nhờ mỘt piston cách nhiỆt như hình 2, có thể chuyển động không ma sát dọc theo xilanh. Ở một bên xilanh có thể tích Vị chứa một khối lượng m khí H;, bên còn lại thể tích V; chứa khối lượng m; khí He. Khí trong bình được đốt nóng nhờ hai điện trở nối tiếp mắc vào một
hiệu điện thế không đổi. Điện trở thứ nhất ở bên khí H;
có giá trị phụ thuộc vào nhiệt độ theo quy luật R;(T) = Rạ + œT, điện trở thứ hai ở bên khí He. Sau khi đóng mạch
«+ điện, người ta thấy piston không chuyển động. Hỏi điện
Hein 2 trở thứ hai phụ thuộc vào nhiệt đỘ theo qui luật nào Cho
biết quá trình cân bằng nhiệt giữa khí và điện trở xảy ra
Efirdn 1 rất nhanh.
Bài 55: Đo hệ số Poatxon của khí cho trước (coi là khí lí tưởng). Cho các dụng cụ và thiết bị sau: - Một bình kín có dung tích đủ lớn ( có thể tạo lỗ để nối với các ống và khóa ).
- Bơm nén bên trong chứa khí cần xác định y. - Áp kế chứa nước hình chữ U, có tiết diện nhỏ.
- Các ống nối và 2 khóa.
- Thước đo chiều dài.