KÉT LUẬN 1 TỎNG KÉT TÌNH HÌNH

Một phần của tài liệu tổng kết kinh tế tài chính thị trường chứng khoán việt nam năm 2008 (Trang 25 - 27)

4.1 TỎNG KÉT TÌNH HÌNH 2008 Cuộc khủng hoảng trăm năm chỉ có một lần

Sức tàn phá của cuộc khủng hoảng tài chính và suy thoái kinh tế

đã lan ra toàn cầu, hầu hết các quốc gia và các ngành nghề đã bị

ảnh hưởng một cách nặng nề.

Các Chính phủ và các tổ chức quốc tế như Quỹ tiền tệ Quốc tế (IMF), Ngân hàng Thế giới (WB) đã không ngừng nỗ lực để cứu nền kinh tế và tài chính thế giới bằng các gói kích thích kinh tế khổng lồ và các chính sách tiền tệ quyết liệt.

Hầu hết các thị trường chứng khoán trên thế giới đều sụt giảm từ 40-70%. Nhiều mã chứng khoán biến mắt khỏi sàn giao dịch,

nhiều DN bị thâu tóm hoặc bị quốc hữu hóa. Trong năm 2008, hai

vụ gian lận trên TTCK bị phát hiện làm rung chuyển cả giới tài chính. Các vụ lừa đảo này không chỉ thiệt hại cho các nhà đầu tư:

với những số tiền khổng lồ, mà lòng tin của giới đầu tư vào hệ thống tài chính, chứng khoán bị tổn hại nghiêm trọng .

Tổng kết Kinh tế - Tài chính - Thị trường Chứng khoán Việt Nam 2008 ® . và chưa có dấu hiệu chấm dứt Nền kinh tế trong nước còn __ nhiễu yếu kém Bong _ bóng chứng khoán xì hơi

Sức lan tỏa của cuộc khủng hoảng đang tiếp tục lên lỏi vào các.

công ty, các quốc gia làm cho số vụ phá sản DN và sự xấu đi của

các chỉ số vĩ mô vẫn chưa dừng lại.

Hệ thống tài chính Việt Nam chưa thực sự hội nhập sâu với hệ

thống tài chính thế giới nên chưa bị các công cụ tài chính phái

sinh tàn phá như những quốc gia khác. Tuy nhiên, với độ mở của

nền kinh tế khá lớn thể hiện qua kim ngạch xuất khẩu bằng 160%

GDP, thâm hụt thương mại lớn và các dòng vốn FDI, FPI và kiều

hối bằng khoảng 20% GDP, khủng hoảng tài chính và suy thoái

kinh tế toàn cầu vẫn ảnh hưởng rất lớn đến Việt Nam. Sự ảnh

hưởng này thông qua sự sụt giảm của sản lượng xuất khẩu và thu hút các dòng vốn. Đây là 2 nhân tố quan trọng cho sự phát

triển của kinh tế Việt Nam.

Mặt khác, kinh tế trong nước dễ bị tổn thương bởi những tác động từ bên ngoài. Điều này do qua hiệu quả đầu tư thấp, chất lượng tăng trưởng kém, cơ cấu nền kinh tế không hợp lý, phát triển thiếu bền vững.

Ngoài ra, các chính sách của nhà nước còn nhiều bát cập, chưa

theo kịp với nhịp độ phát triển kinh tế và hội nhập. Tình trạng

tham ô, lãng phí còn nhiều, chất lượng nguồn nhân lực chưa cao. Đây là những nút thắt trong nền kinh tế cần được tháo gỡ mới

đảm bảo cho Việt Nam có một sự tăng trưởng bền vững.

Tăng trưởng vượt bậc trong năm 2007 đây giá cổ phiếu các công

ty tăng lên quá cao, bong bóng trên thị trường chứng khoán

được bơm phồng.

Sự xấu đi của các yếu tố kinh tế vĩ mô và các chính sách thắt chặt của Chính phủ đã làm cho bóng bóng này xì hơi. Cả hai chỉ

số VN-Index và HaSTC-Index đều giảm trên 65% trong năm 2008. Có cổ phiếu đã giảm giá đến 94%, nhiều cổ phiếu giảm trên 80% giá trị. Hầu hết các công ty chứng khoán gặp khó khăn

do sự sụt giảm chung của thị trường khiến thiệt hại từ nghiệp vụ

tự doanh bị thua lỗ và các nghiệp vụ kinh doanh khác đều đình

đốn. Với quy định vốn tối thiểu cho các nghiệp vụ kinh doanh của công ty chứng khoán sắp được áp dụng chắc chắn làn sóng sáp.

nhập và phá sản CTCK là không thể tránh khỏi.

Tổng kết Kinh tế - Tài chính - Thị trường Chứng khoán Việt Nam 2008 ®

4.2 DỰ BÁO VÀ KHUYÉN NGHỊ

Tại thời điểm hiện nay, dự báo VN-Index là một công việc hết

sức khó khăn khi hàng loạt dự báo đã thất bại trong năm 2008.

Tuy nhiên, chúng tôi có những lý do để tin rằng, VN-Index cuối

năm 2009 có thể xảy ra một trong những kịch bản sau:

“Kieh bạn “4z. Chúng tôi đưa ra kịch bản này dựa trên những bị quan nhất về tình

'VN Index kết. hình kinh tế cũng như TTCK Việt Nam. Diễn biên kinh tế thế giới

thúc ở. 300 gần đây cho. thấy suy thoái kinh tế đang diễn ra rất trầm trọng. Các

Nhi - thị trường xuất khẩu chủ lực của Việt Nam (trên 50%) như Mỹ,

Một phần của tài liệu tổng kết kinh tế tài chính thị trường chứng khoán việt nam năm 2008 (Trang 25 - 27)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(31 trang)