Biến chứng cấp tính

Một phần của tài liệu Tìm hiểu tình hình bệnh ĐTĐ trong 5 năm (1996 – 2000) tại khoa nội tiết bệnh viện Bạch Mai (Trang 44 - 50)

2. Phơng pháp nghiên cứu

4.9 Biến chứng cấp tính

Qua nghiên cứu 2500 bệnh nhân chúng tôi thấy rằng tỷ lệ các biến chứng cấp tính chung ở bệnh nhân ĐTĐ là 5,7%. Kết quả này cũng tơng đồng với kết quả của Nguyễn Hải Thuỷ là 5,71%. Hôn mê nhiễm toan ở bệnh nhân ĐTĐ là biểu hiện nặng của rối loạn chuyển hoá Glucid do thiếu Insulin gây tăng đờng huyết , tăng phân giải Lipid, tăng sinh thể ceton gây toan hoá tổ chức và gây mất nớc và điện giải trong tế bào. Kết quả của chúng tôi là có 1,8% bệnh nhân có biểu hiện biến chứng này. Và theo Đỗ Trung Quân cũng có kết quả tơng đồng nh vậy là 0,7%.

Theo các nghiên cứu cho thấy hôn mê nhiễm toan và tăng áp lực thẩm thấu là những biến chứng thờng gặp và có tỷ lệ tử vong cao. Tỷ lệ gặp trong nghiên cứu của chúng tôi là 3,3% và nhiễm toan ceton là 2,7%. Điều này cho thấy bệnh nhân dù chẩn đoán muộn nhng không quá muộn và đợc điều trị kịp

chứng cấp tính ở bệnh nhân ĐTĐ , có thể tử vong nếu không đợc phát hiện và điều trị kịp thời[]. Chúng tôi nhận thấy rằng biến chứng này hay xảy ra ở bệnh nhân ĐTĐ typ 1 (0,9%) hơn bệnh nhân typ 2 (0,7%). Điều này có thể là do bệnh nhân ĐTĐ typ 1 đa số dùng Insulin để điều trị. Chính vì vậy nếu bệnh nhân sử dụng Insulin tại gia đình mà không có sự theo dõi của cán bộ y tế thì dễ xảy ra biến chứng này do tiêm quá liều, tiêm nhiều vào buổi tối…Còn ở bệnh nhân typ 2 do có cả thuốc uống kết hợp nên biến chứng này ít xảy ra hơn so với typ 1 (0,8%).

4.10 Điều trị:

Theo kết quả nghiên cứu của chúng tôi thấy rằng tỷ lệ điều trị bằng một loại thuốc đơn thuần nh Insulin hoặc đơn trị liệu 1 trong 4 loại thuốc uống là 42%. Còn tỷ lệ bệnh nhân dùng các loại thuốc phối hợp (đa trị liệu) là 58%. Điều này có thể cho thấy hiệu quả của việc dùng phối hợp các loại thuốc vì những lý do sau: Đa trị liệu đợc áp dụng với ĐTĐ typ 2 với tỷ lệ cao. Bệnh nhân dùng kết hợp thuốc uống có hiệu quả điều trị cao lại tiện sử dụng , từ đó tránh đợc những tác dụng phụ khi sử dụng Insulin. Hơn nữa dùng thuốc phối hợp thì bệnh nhân có thể tự điều trị ở nhà đợc. Trong đơn trị liệu , chúng tôi có kết quả là thuốc tiêm Insulin đợc sử dụng nhiều nhất (40,1%) do hầu hết bệnh nhân ĐTĐ typ 1 đều sử dụng Insulin để điều trị . Điều này có thể giải thích đợc nh sau: Bệnh ĐTĐ làm thay đổi sử dụng các chất trong cơ thể và chìa khoá của sự rối loạn này là do thiếu Insulin[]. Nhóm Sulfamid và nhóm Acarbose cũng đợc sử dụng khá nhiều (22,0% và 23,0%). Do Sulfamid ngày nay là thuốc điều trị hạ đờng huyết bằng đờng uống đợc sử dụng phổ biến nhất đói với ĐTĐ Typ 2 thể không phụ thuộc Insulin. Và Acarbose là thuốc không gây hạ đờng huyết nhng có tác dụng chống lại tăng đờng huyết nhanh sau khi ăn[]. Nhóm Biguanid đợc phát hiện từ năm 1918, từ năm 1950 Biguanid đã đợc chỉ định điều trị ĐTĐ thể không phụ thuộc Insulin (ĐTĐ typ 2 ) có tác dụng làm giảm đờng huyết mà không gây hạ đờng huyết []. Trong nhóm đa trị liệu tỷ lệ sử dụng Insulin và 1 loại thuốc uống chiếm tỷ lệ cao nhất (45,1%), kết quả này cũng gần tơng đồng

phối hợp (32,9%) và 2 loại thuốc uống (22,0%).

Kết luận

Qua nghiên cứu 2500 bệnh nhân trong thời gian 5 năm từ năm 1996 – 2000 , chúng tôi đi đến những nhận xét sau:

1- Đặc điểm bệnh ĐTĐ tại khoa nội tiết :

1.1 _Giới : Nữ chiếm 63,7 %.

Nam chiếm 36,3 %.

1.2 _ĐTĐ : typ 1 chiếm 14,6 %

typ 2 chiếm 85,4 %.

1.3_BMI : 64,1% bệnh nhân typ 1 có BMI < 20 14,2 % bệnh nhân typ 2 có BMI > 25

1.4 _Thời gian mắc bệnh: dới 2 năm có 59,3 % trên 7 năm có 8,9 % 2 Đặc điểm một số biến chứng của bệnh ĐTĐ : 2.1 Biến chứng cấp tính

HMNT : 1,8% trong đó bệnh nhân typ 1 chiếm 5,4%

HMTALTT : 3,1% trong đó bệnh nhân typ 2 chiếm 3,3%

HMHĐH : 0,8% 2.2 Biến chứng mạn tính

Biến chứng thận : 26,5 % trong đó 5,1 % suy thận, 2% HCTH,

20,7 % có Protein niệu.

Biến chứng mắt : 27,5% trong đó 10,8 % ĐTTT (43,7 % thuộc nhóm từ

61-70 tuổi),

11,2 % BVM do ĐTĐ (15,6 % bị bệnh trên 5 năm)

NKTN : 12,0 %Viêm phổi : 4,4%Lao phổi : 5,5%Nhiễm trùng da : 6,5%Bệnh lý bàn chân : 3,9% 3 Điều trị

Đơn trị liệu : 62,0% trong đó 35,0 % sử dụng Sulfamid 30,6 % sử dụng Insulin 19,5 % sử dụng Acarbose 14,9 % sử dụng Biguanid.

Đa trị liệu : 38,0% trong đó 45,1 % kết hợp Insulin và 1 loại thuốc uống 32,9 % phối hợp 3 loại thuốc

22,0 % phối hợp 2 loại thuốc .

Mục lục

trang

Đặt vấn đề ………. 1

Chơng 1 : Tổng quan tài liệu

1. Tình hình bệnh đái tháo đờng trên thế giới và Việt Nam ………… 3 2. Sinh lý Glucose máu trong cơ thể ……….. ………… .. 5 3. Insulin : Nơi sinh ra, vị trí tác dụng, tác dụng với Glucose máu …… 6

4.1 Đái tháo đờng typ 1 ……… 7

4.2 Đái tháo đờng typ 2 ………. 9

4.3 Đái tháo đờng khác……… 10

5. Tiêu chuẩn chẩn đoán đái tháo đờng ……… 10

6. Các biến chứng của đái tháo đờng ……… 10

6.1 Biến chứng cấp ………. ….. 10

6.2 Biến chứng mãn……… 11

6.3 Biến chứng nhiễm khuẩn………. 11

6.4 Bệnh lý bàn chân ………. 11

Chơng 2 : Đối tợng và phơng pháp nghiên cứu 1. Đối tợng ……… 12

2. Phơng pháp nghiên cứu ……… 12

Chơng 3 : Kết quả 3.1 Tình hình bệnh nhân ……….. 14

3.2 Các yếu tố liên quan tới bệnh ……… 15

3.2.1 Tuổi và giới ……… 15

3.2.2 Chỉ số khối cơ thể và bệnh ……… 17

3.2.3 Thời gian mắc bệnh ………. 19

3.2.4 Đờng huyết lúc vào viện ………. 20

3.2.5 Đờng huyết lúc ra viện ……… 21

3.3 Biến chứng ……… 22

3.3.1 Nhóm biến chứng cấp tính ……… 22

3.3.2 Nhóm biến chứng mạn tính ………. 23

3.3.3 Nhóm biến chứng nhiễm khuẩn ……….. 29

3.4 Điều trị ……….. 33

Chơng 4 :Bàn luận 4.1 Tình hình bệnh nhân ……….. 37

4.2 Các yếu tố liên quan tới bệnh ……… 37

4.2.1 Tuổi và giới ………. 37

4.2.2 Chỉ số BMI ………. 38

4.2.3 Thời gian bị bệnh ……… 38

4.2.2 Tiền sử gia đình ……… 39

4.3 Đờng huyết vào viện ……… 39

4.4 Đờng huyết ra viện ……… 40

4.5 Rối loạn chuyển hoá Lipid máu ……… 40

4.6 Biến chứng mạn tính ……… 40 4.6.1 Bệnh lý thận……… 41 4.6.2 Biến chứng mắt ……… 41 4.6.3 Cao huyết áp ……… 42 4.7 Các biến chứng nhiễm trùng ……… 42 4.7.1 Biến chứng da ……… 42

4.7.4 Biến chứng răng ……… 43

4.7.5 Nhiễm khuẩn tiết niệu ……… 43

4.8 Biến chứng thần kinh ……….. 44

4.8.1 Biến chứng viêm đa dây thần kinh ………. 44

4.8.2 Biến chứng tai biến mạch não ……… 44

4.9 Biến chứng cấp tính ………. 44

4.10 Điều trị ……… 45

Kết luận ………. 47

Lời cam đoan Tài liệu tham khảo Mẫu bệnh án

Một phần của tài liệu Tìm hiểu tình hình bệnh ĐTĐ trong 5 năm (1996 – 2000) tại khoa nội tiết bệnh viện Bạch Mai (Trang 44 - 50)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(50 trang)
w