HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT

Một phần của tài liệu Nghiên cứu sử dụng hợp lý đất đồi núi cho phát triển cây hồng không hạt và cây hồi của huyện Văn Lãng, tỉnh Lạng Sơn (Trang 50)

B. MỤC TIấU NGHIấN CỨU

3.2.1 HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT

Theo số liệu thống kờ của Văn Lóng năm 2005, tổng diện tớch tự nhiờn của huyện là 56.092 ha. Trong đú diện tớch đất sử dụng cho nụng nghiệp là 4.646,9 ha, chiếm 8,3% diện tớch tự nhiờn của huyện. So với năm 2004 tăng 333,53 ha. Đất lõm nghiệp cú diện tớch 23.823,1 ha, chiếm 42,47%. Mặc dự vậy, đất chƣa sử dụng vẫn chiếm diện tớch đỏng kể với 26.090,3 ha, chiếm 46,51%. Trong đú nỳi đỏ và sụng hồ chỉ chiếm 5%, cũn lại chủ yếu là đất đồi nỳi chƣa sử dụng. Trong những năm tới huyện cần cú kế hoạnh cải tạo, khai thỏc quỹ đất này phục vụ cho nụng nghiệp và lõm nghiệp.

Kết quả chồng xếp bản đồ hiện trạng sử dụng đất lờn bản đồ đất tỷ lệ 1/50.000 cho thấy hiện trạng sử dụng đất trờn cỏc loại đất đồi nỳi (bảng 3.7):

Trong số 4.537,7 ha đất đồi nỳi cho nụng nghiệp, diện tớch đất trồng cõy hàng năm khỏ lớn 3.983,9 ha, chiếm tới 87.79% đất nụng nghiệp. Trong đú, đất trồng lỳa nƣớc là 1.925,4 ha chủ yếu đƣợc trồng trờn đất Fl. Diện tớch đất đồi nỳi sử dụng cho canh tỏc nƣơng rẫy cú 546 ha và cõy hàng năm khỏc kể cả vƣờn tạp cú 1512,5 ha đang bố trớ trờn đất cú độ dốc từ 8 -25° khỏ lớn với > 50% tổng diện tớch. Đặc biệt cú 10,3 % diện tớch cõy hàng năm bố trớ trờn đất cú độ dốc > 25°. Tỡnh trạng sử dụng đất nhƣ vừa núi ở trờn đƣợc coi là khụng hợp lý. Sự khụng hợp lý thể hiện ở khớa cạnh: sử dụng cõy trồng hàng năm trồng trờn đất quỏ dốc (>15°) nờn ảnh hƣởng xấu tới mụi trƣờng đất, tớnh bền vững khụng cao. Cỏc cõy hoa màu cú độ che phủ đất thấp, khi trồng trờn đất dốc thƣờng gõy ra xúi mũn đất, rửa trụi cỏc chất dinh dƣỡng, về lõu dài sẽ gõy thoỏi húa đất. Đõy là diện tớch cần chuyển đổi sang loại cõy trồng khỏc phự hợp về điều kiện tự nhiờn, cú hiệu quả kinh tế và tớnh bền vững mụi trƣờng cao hơn.(Bảng 3.8)

Trong khi đú, diện tớch đất trồng cõy lõu năm của huyện chỉ cú 553,8 ha, chiếm 12,39% diện tớch đất đồi nỳi đang canh tỏc nụng nghiệp. Nguyờn nhõn là do trƣớc đõy vỡ mục tiờu đảm bảo an ninh lƣơng thực, ngƣời dõn chỉ chỳ ý đến việc sản xuất cỏc cõy nhƣ ngụ, khoai, sắn nhằm đỏp ứng đủ nhu cầu lƣơng thực của mỡnh. Mặt khỏc, sản xuất chƣa mang tớnh hàng hoỏ, nặng về tự tỳc và khi dƣ thừa mới mang đi bỏn. Một số nguyờn nhõn khỏc nhƣ ngƣời dõn chƣa biết hết kỹ thuật chăm súc, phũng trừ sõu bệnh ... sẽ đƣợc phõn tớch cụ thể trong phần hiện trạng của cõy hồng khụng hạt và cõy hồi. Nhƣ vậy, so với tiềm năng của một huyện chủ yếu là đất đồi nỳi, điều kiện tự nhiờn thớch hợp với cõy lõu năm nhƣng diện tớch cỏc loại cõy núi trờn vẫn chƣa phỏt triển tƣơng xứng. Đặc biệt ở trờn lảnh thổ huyện cũn cú 24.232,8 ha đất đồi nỳi chƣa sử dụng, chiếm tới 92,8 % tổng diện tớch đất chƣa sử dụng và chiếm 46,51% tổng diện tớch tự nhiờn toàn huyện . Trong khi đú diện tớch che phủ của rừng cuả toàn huyện chỉ mới đạt 42,47 % tổng diện tớch tự nhiờn, chƣa đạt ngƣỡng an toàn sinh thỏi (> 50%). Do

đú ngoài việc trồng thờm rừng trờn đất đồi chƣa sử dụng ở trờn độ dốc từ 8 – 15° và cỏc cõy lõu năm đa tỏc dụng cú tỏn che lớn sẽ tăng độ che phủ đảm bảo an toàn sinh thỏi, gúp phần tăng giỏ trị sản xuất trờn một đơn vị đất.

Túm lại, xem xột tỷ lệ của cỏc loại hỡnh sử dụng đất trờn cỏc loại đất đồi nỳi cú thể thấy sự khụng hợp lý về diện tớch của cỏc cõy trồng hàng năm được trồng trờn độ dốc lớn hơn 15°cũng như diện tớch đất trống quỏ lớn , đặc biệt là diện tớch cõy lõu năm thỡ quỏ nhỏ. Trong khi đú, những phõn tớch về điều kiện tự nhiờn cho thấy sự thớch hợp về khớ hậu đất đai với yờu cầu sinh thỏi của cõy hồng khụng hạt và cõy hồi. Phần tiếp theo sẽ đi sõu phõn tớch hiện trạng và khả năng tiờu thụ của hai loại cõy trờn.

Bản đồ hiện trạng SDD huyện Văn Lóng

Bảng 3.7 : Hiện trạng sử dụng đất trờn cỏc loại đất đồi nỳi năm 2005 huyện Văn Lóng Đơn vị: Ha Loại sử dụng đất DT toàn huyện(ha) Tỷ lệ (%) DTTN Fv Fs Fa Fl Trờn DT đất đồi nỳi Tỷ lệ (%) DT toàn huyện Tổng DT 56.092,0 100 83,9 42307,0 7165,8 2911,0 52467,75 93,5 I. Đất nụng nghiệp 4.646,9 8,3 4537,7 97,6 1. Đất trồng cõy hàng năm 3983,9 - Đất trồng lỳa nƣớc 20,8 14,1 1890,5 1925,4 - Đất nƣơng rẫy 334,0 212,0 546,0 -Đất cõy hàng năm khỏc 596,2 166,6 749,7 1512,5

2. Đất trồng cõy lõu năm 262,6 291,2 553,8

II. Đất lõm nghiệp 23.823,1 42,47 22489,5 94,4 1. Rừng trồng 26,2 19003,4 2119,9 21149,5 2. Rừng tự nhiờn 54,4 1177,7 107,9 1340 III. Đất chuyờn dựng 678,5 1,2 603,4 6,5 35,8 645,7 95,1 IV. Đất ở 200 0,35 60,3 81,1 50,3 191,7 95,8 V. Đất chƣa sử dụng 26.090,3 46,51 3,3 20048,7 4126,3 54,5 24232,8 92,8 -Nỳi đỏ 2124,6 3,8

Bảng 3.8 : Hiện trạng một số loại hỡnh sử dụng đất theo độ đốc địa hỡnh của huyện Văn Lóng Cấp độ đốc < 8° 8 – 15° 15-25° >25° Tổng DT(ha) Loại hỡnh sử dụng đất Đất nƣơng rẫy 283,1 262,9 546,0 Đất trồng cõy hàng năm khỏc 801,2 77,8 422,3 211,2 1512,5 Tổng DT (ha) 801,2 360,9 685,2 211,2 2058,5 Tỷ lệ(%) so với tổng DT 2 loại

hỡnh SDD trờn thuộc đất đồi nỳi 38,9 17,5 33,3 10,3 100,0

Đất chƣa sử dụng 54,5 1521,4 21081,2 1575,7 24232,8

Tỷ lệ(%) so với tổng DTđất đồi nỳi

chưa sử dụng 0,2 6,3 87,0 6,5 100,0

3.2.2 Hiện trạng trồng hồng khụng hạt và trồng hồi 3.2.2.1 Hiện trạng trồng cõy hồng

Theo số liệu thống kờ của Tỉnh Lạng Sơn năm 2005 [7] thỡ diện tớch tự nhiờn của Văn Lóng chỉ bằng 6,75% của tỉnh nhƣng diện tớch trồng hồng của huyện tới 430,6 ha, chiếm 22,9% diện tớch trồng hồng của tỉnh. Nhƣ vậy Văn Lóng là vựng trồng hồng trọng điểm trờn lónh thổ Lạng Sơn.

Trong cỏc loại cõy ăn quả của huyện Văn Lóng, hồng khụng hạt là đặc sản nổi tiếng . Năm 2005 so với năm 2004 diện tớch trồng hồng đó tăng 103,1 ha với sản lƣợng thu hoạch 255 tấn. Phần lớn diện tớch hồng đƣợc trồng mới trong thời gian gần đõy (5 đến 10 năm) vẫn đang trong thời kỳ kiến thiết cơ bản (313,2 ha, chiếm 71% diện tớch trồng hồng). (Phũng thống kờ huyện Văn Lóng, 2005) [22].

Theo điều tra thực tế, một trong những nguyờn nhõn làm cho diện tớch cõy hồng nhiều năm tuổi ở Văn Lóng cũn ớt nhƣ hiện nay là do trong những năm gần đõy cõy hồng bị sõu bệnh phỏ hại nặng mà khụng đƣợc phũng trừ kịp thời, đặc

biệt là sõu đục thõn làm cho nhiều cõy hồng bị đổ gẫy sau giú bóo hoặc chết. Cỏc cõy trồng mới cú độ tuổi dƣới 10 năm chiếm diện tớch lớn và hầu hết chƣa cho thu hoạch vỡ cõy hồng sau khi trồng hầu nhƣ khụng đƣợc chăm súc, cõy sinh trƣởng rất chậm và lõu cho quả. Cho đến nay, chỉ cú một số cõy bắt đầu búi quả, thời gian từ trồng đến khi thu hoach quả đó kộo dài hơn so với cõy đƣợc chăm súc đầy đủ từ 5-6 năm.

Hồng đƣợc trồng tại rải rỏc 20/20 xó trong huyện, nhƣng trồng tập trung và nhiều nhất là cỏc xó Tõn Lang, Hoàng Văn Thụ, Tõn Mỹ, Tõn Việt, Nhạc Kỳ. Riờng tại 5 xó này đó cú tổng diện tớch trồng hồng tới 188,14 ha, chiếm 42,09% diện tớch trồng hồng toàn huyện. (Phũng thống kờ huyện Văn Lóng, 2005) [35].

Năng suất trung bỡnh trờn một ha trồng hồng của huyện đạt 7,1 tấn/ha (tƣơng đƣơng 20kg/cõy). Nhƣng qua kết quả điều tra thực địa tại huyện, cú những vƣờn quả đƣợc chăm súc đầy đủ đó cho năng suất rất cao 120 - 180 kg/cõy (vƣờn ụng Triệu Ngọc Kim- xó Tõn Thanh, ụng Đoàn Văn Quyến- xó Tõn Việt, ụng Nguyễn Kớ Thủ –xó Hoàng Việt). Điều đú chứng tỏ rằng: tiềm năng năng suất của cõy hồng là rất cao, nếu đƣợc chăm súc đầy đủ cõy hồng cũn cho năng suất cao hơn hiện nay nhiều.

Chỉ một số rất ớt cõy trồng mới gần đõy ở Văn Lóng thuộc cỏc dự ỏn là nhõn giống bằng phƣơng phỏp ghộp. Cũn đa số cõy hồng hơn 5 tuổi đều đƣợc nhõn giống bằng phƣơng phỏp giõm rễ. Phƣơng phỏp này cú ƣu điểm nhƣ cỏc phƣơng phỏp nhõn vụ tớnh khỏc nhƣng lại cú hạn chế là hệ số nhõn khụng cao, khi lấy rễ sẽ ảnh hƣởng đến sinh trƣởng và phỏt triển của cõy mẹ. Cõy hồng nhõn giống từ rễ cú bộ rễ ăn nụng, chịu hạn kộm hơn, dễ bị đổ khi cú giú bóo và chậm cho thu hoạch quả. Kết quả điều tra cho thấy, cỏc giống hồng đƣợc trồng ở Văn Lóng chủ yếu là giống hồng khụng hạt Bảo Lõm, vừa cho chất lƣợng quả thơm ngon, mẫu mó đẹp, lại dễ bảo quản, vận chuyển. Ngoài ra cũn cỏc giống hồng khỏc nhƣ: Vành khuyờn, giống hồng lai (do cụng tỏc nhõn giống khụng tốt đó tạo ra giống hồng cú hạt này)... Nhƣng hồng Bảo Lõm vẫn chiếm chủ yếu với hơn 90%

diện tớch. Nhõn dõn vẫn thớch trồng giống hồng đặc sản địa phƣơng hơn vỡ tuy cho quả nhỏ nhƣng chất lƣợng và giỏ bỏn cao hơn giống khỏc nhiều.

Về việc ỏp dụng cỏc biện phỏp kỹ thuật chăm súc cõy hồng. Trong số 100 hộ đƣợc điều tra, chỉ cú 2% số hộ ỏp dụng cỏc biện phỏp kỹ thuật nhƣ bún phõn đa lƣợng và vi lƣợng, rải phõn lấp đất, phỏt cỏ, phũng trừ sõu bệnh. Cũn lại chỉ phỏt cỏ và bắt, trừ sõu đục thõn. Đặc biệt cú tới 67% gia đỡnh khụng hề tỏc động bất kỳ một biện phỏp kỹ thuật nào mà chỉ đến mựa thỡ thu hỏi quả. Điều này cho thấy trỡnh độ thõm canh của nụng dõn cũn chƣa cao, ảnh hƣởng lớn đến năng suất, sản lƣợng và hiệu quả của cõy hồng.

3.2.2.2 Hiện trạng trồng cõy hồi

Theo số liệu thống kờ của Tỉnh Lạng Sơn năm 2005 [7], diện tớch trồng hồi của huyện năm 1997 là 855,2 ha, chiếm 7.63% diện tớch trồng hồi của cả tỉnh và chỉ đứng thứ 5 trong những huyện trồng nhiều hồi nhất của tỉnh Lạng Sơn. Năm 2004 diện tớch trồng hồi là 3696,5 ha chiếm 11,48% diện tớch hồi toàn tỉnh và đứng thứ 3 trong những huyện trồng nhiều hồi nhất (sau huyện Văn Quan cú 8797,1 ha hồi và huyện Bỡnh Gia cú 7649,6 ha hồi). Nhƣ vậy là sau khoảng 7 năm diện tớch trồng hồi của huyện đó tăng tới 4,3 lần. Việc tăng diện tớch hồi rất nhanh đƣợc giải thớch bằng hai nguyờn nhõn. Thứ nhất, hồi là cõy đặc sản chiếm vị trớ quan trọng trong tập đoàn cõy trồng lõu năm của huyện. Nhiều nghiờn cứu trờn quan điểm phỏt triển nụng – lõm – mụi trƣờng – bảo tồn đa dạng sinh học cho thấy phỏt triển Hồi cựng một lỳc đạt đƣợc nhiều mục tiờu : Kinh tế-xó hội- mụi trƣờng. Chớnh vỡ điều đú, trong những năm qua cỏc dự ỏn về phỏt triển kinh tế nụng hộ, dự ỏn phủ xanh đất trống đồi trọc của chớnh phủ và cỏc dự ỏn đƣợc sự hỗ trợ ngõn sỏch của nƣớc ngoài tiến hành trờn địa bàn khu vực đó chọn cõy hồi nhƣ một giải phỏp đầu tƣ thực hiện. Thứ hai, trong những năm gần đõy, do nhu cầu sử dụng tinh dầu Hồi trờn thế giới ngày càng tăng, giỏ cả tƣơng đối ổn định, việc trồng hồi mang lại thu nhập cao hơn một số cõy trồng lõu năm khỏc nờn diện tớch trồng hồi tăng lờn nhanh chúng.

Theo số liệu điều tra của Dự ỏn quy hoạch phỏt triển cõy hồi vựng Trung du miền nỳi Bắc Bộ giai đoạn 2005-2010, Viện Điều tra và Quy hoạch Lõm nghiệp [45] ; về diện tớch rừng hồi phõn theo độ tuổi của huyện cho thấy tới 70,38% diện tớch hồi hiện cú tƣơng đƣơng 2601,9 ha là mới đƣợc trồng (<6 tuổi), chƣa cho thu hoạch ; diện tớch hồi cho thu hoạch ổn định, chất lƣợng tốt (21-60 tuổi) chỉ cú 464,7 ha, chiếm 12,57% tổng diện tớch hồi. Vỡ vậy, tuy diện tớch tăng 4,3 lần nhƣng sản lƣợng hồi của huyện từ 1997 đến 2004 chỉ tăng 2,1 lần (từ 350 tấn lờn 750 tấn). Trong những năm tới khi những diện tớch cho thu hoạch tăng lờn thỡ sản lƣợng hồi sẽ tăng dần để tƣơng xứng với diện tớch hồi mở rộng.

Qua quỏ trỡnh khảo sỏt điều tra, diện tớch cõy hồi trờn địa bàn huyện chủ yếu là trồng phõn tỏn xen kẽ với cỏc loài cõy khỏc và đều do cỏc hộ gia đỡnh quản lý. Việc trồng xen với cỏc loại cõy trồng khỏc là kinh nghiệm của bà con ngƣời dõn tộc. Trong vƣờn nhà, cõy hồi đƣợc trồng cựng với cỏc cõy ăn quả nhƣ hồng khụng hạt, na dai, vải, nhón...Cũn ở ngoài đồi rừng, cõy hồi đƣợc trồng xen với sắn hay tre vầu, hoặc một số cõy cụng nghiệp hàng năm khỏc nhƣ chố, đậu đỗ... Kết quả khảo sỏt tại khu rừng hồi tại xó Thuỵ Hựng cú tuổi trờn 40 năm với mật độ khoảng 300 cõy/ha cho sản lƣợng trung bỡnh khoảng 2000kq quả khụ/ha/năm. Lỳc thu hoạch, ngƣời trồng hồi phải bắc thang lờn cõy hỏi từng quả một cho vào tỳi đeo bờn ngƣời, nếu làm dập nỏt cành lỏ sẽ làm giảm năng suất của cõy hồi năm sau. Quả đƣợc trải đều, mỏng ở nơi thoỏng mỏt và chỉ cú nắng chiếu từ sỏng sớm đến khoảng 9-10h sỏng, phơi nhƣ vậy từ 1-5 ngày thỡ hạt tỏch ra khỏi quả.

3.2.2.3 Khả năng tiờu thụ của cõy hồng khụng hạt và cõy hồi

Khả năng tiờu thụ của cõy hồng khụng hạt

Kết quả điều tra thực tế cho thấy, giống hồng khụng hạt cú nhiều ƣu điểm về chất lƣợng và mẫu mó nờn sức tiờu thụ rất lớn. Khả năng tiờu thụ của hồng khụng hạt nhanh hơn hẳn cỏc giống hồng khỏc đƣợc trồng tại đõy, giỏ bỏn lại cao

hơn. Thời gian thu hoạch quả tƣơng đối dài (từ cuối thỏng 8 đến thỏng 10, đụi khi sang thỏng 12) thuận tiện cho việc phõn bổ nhõn cụng thu hỏi, vận chuyển và bỏn hàng. Một phần do hồng chớn vào dịp Trung thu, nờn nhu cầu cú tăng hơn. Hồng khụng hạt Bảo Lõm là giống hồng ngõm, quả cứng, thuận tiện cho việc vận chuyển nờn khụng chỉ đƣợc tiờu thụ trong nƣớc mà cũn cú thể xuất khẩu đi cỏc nƣớc khỏc. Hiện nay, việc tiờu thụ hồng chủ yếu qua cỏc tƣ thƣơng vào tận vƣờn nhà mua theo cõy hoặc ra chợ mua hồng do nụng dõn hỏi mang bỏn, đụi khi qua cỏc trung tõm dịch vụ thƣơng mại của huyện và tỉnh. Hồng đƣợc thu gom mang bỏn tại cỏc thành phố lớn cú sức tiờu thụ hồng cao nhƣ Hà Nội, Hải Phũng, TP Hồ Chớ Minh...

Khả năng tiờu thụ của cõy hồi

Hồi là loại đặc sản, lƣợng tiờu thụ ở trong nƣớc rất ớt, chủ yếu dựng để xuất khẩu. Sau khi Phỏp ngừng tiờu thụ vào năm 1979, Trung Quốc là thị trƣờng tiờu thụ chủ yếu sản phẩm hoa và tinh dầu hồi Việt Nam. Hoa hồi đƣợc ngƣời Trung Quốc chế biến thành cỏc sản phẩm là tinh dầu hồi, cỏc gia vị trong cụng nghiệp thực phẩm, trong dƣợc liệu ... và kể cả tỏi xuất sang cỏc nƣớc khỏc. Hiện nay, Trung Quốc là nƣớc đó đăng ký đƣợc tiờu chuẩn chất lƣợng (thƣơng hiệu) cho sản phẩm hoa hồi. Nhờ đú, Trung Quốc nhập khẩu sản phẩm hoa hồi từ Việt Nam rồi xuất khẩu sang cỏc nƣớc khỏc.

Hiện nay trờn địa bàn huyện khụng cú đại lý tiờu thụ sản phẩm nào của Nhà nƣớc mà tất cả đều do tƣ thƣơng đứng ra thu mua. Do vậy, giỏ cả đều do tƣ thƣơng ỏp đặt. Giỏ hoa hồi tƣơi năm 2005 tuỳ theo thời điểm và từng khu vực mà dao động từ 2.500-5.000đ/kg quả tƣơi. Giỏ trị hoa hồi khụ dao động từ 12.000-18.000 đ/kg. Tuy giỏ cả hiện nay thấp hơn rất nhiều so với những năm trƣớc đõy, nhƣng ngƣời trồng hồi vẫn cú lói vỡ qua điều tra đƣợc biết : bà con nụng dõn chỉ mất tiền mua giống( khoản 1.500-2.000 đồng/cõy con) cộng thờm

cụng lao động, cũn lại khi cõy sống thỡ hầu nhƣ khụng chăm súc mà chỉ đợi đến mựa thu hoạch quả.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu sử dụng hợp lý đất đồi núi cho phát triển cây hồng không hạt và cây hồi của huyện Văn Lãng, tỉnh Lạng Sơn (Trang 50)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(114 trang)