/ .Đ ặc điểm cùa uyển ngữ chỉ "quan hệ tính giao" được thê hiện trong tiêng Hán (có
2. Đặc điểm của uyển ngũ cliỉ các bộ plìận cơ thể có liên quan đến giói tính đưọc thế
3.2. Trong tiếng Việt ^
Khảo sát nhóm uyển ngữ này Irong tiếng Việt, chúng tôi thấy có hai từ vay mượn từ tiếng Hán là "hành kinh" và "kinh nguyệt". Nil ưng điều đáng lưu ý ở đây là ngay cả những từ này, khi nói lên, Irong cảm giác của người Việt cũng vẫn không lịch sự lắm. Vì vậy ta ít khi thấy trong đời sống hàng ngày người ta dùng tới chúng mà chỉ xuất hiện trên các tài liệu sách vở báo chí có tính chất chuyên ngành như vồ y học, sức khoẻ v .v ...
V í dụ:
(248) "Mỗi lần đến kỳ kinh nguỵêt là cm lại đau bụng dữ dội. [61,41 ]
Thông Ihường người Việt hay dùng những uyển ngữ như "bị" "thấy" "đến ngày" "báo động dỏ"... chỉ "hành kinh".
V í dụ:
(2 4 9 ) " ...m õ i khi "đến ngày'' phụ nữ vẫn thường hay phàn nàn về chuyện bực bội, bứt rứt, không thoải m ái..." [63,10]
(250) "Một c ố c sinh l ố ... cà rốt đặc biệt tốt cho các bạn gái trong thời
kỳ nguyệt san". [60,75]
(251) "Nếu bạn đang trong thời kỳ "Báo động đỏ" mà thấy những dấu hiệu này thì gặp ngay bác sĩ nhé...." (Minh Tâm, "Chuyện riêng tư", Báo hoa học trò s ố 536 ra ngày 16/03/2004)
Qua đây ta thấy s ố lượng uyển ngữ chỉ kinh nguyệt trong tiếng Hán so với tiếng Việt có vẻ phong phú hưn và cách tạo lập (định danh) cũng phức tạp hơn. Nhưng có m ộ l điổm chung là ở cả hai ngôn ngữ đều dùng những từ ngữ có tính chất rất m ơ hồ để chỉ hiện tượng này.
V ề uyển ngữ để chỉ vải hay băng vệ sinh dùng khi hành kinh của phụ nữ, chúng tôi tổng kết được có 6 đơn vị trong tiếng Hán). Đ ó là:
(252) "Trần mama" (mẹ Trần). Trong hồi thứ 11 "Tỉnh thế nhân duyên truyện" có viết: "sàng bối hâu, tịch để hạ, tương trung, qũy trung, sơ hạp Irung, liên na thụy x ế hợp na trần ma ma đô phiên tương xuất lai (gầm giường, dưới chiếu, trong hòm , trong tủ, trong hộp gương lược, ngay cả hộp đựng giày ngủ, băng vệ sinh đều bị lục lung cả l ê n . . .).[36,69]
(253) "Giáp bố tử" (giáp: kẹp, bố tử: vải - băng vải kẹp giữa 2 đùi) - uyển chỉ băng vệ sinh. Trong hồi 11 "tỉnh thế nhân duyên truyện" có viết "bả na bạch lăng trướng nã hạ lai, ngã đãi tác giáp bố tử sử li" (Đ e m lụa trắng ra đấy để ta làm băng vệ sinh)[36,69]
(254) "Kỵ mã bố" (Kỵ cưỡi ngựa; mã: ngựa, sau đời T ống N gu yên tục gọi bộ phận sinh dục nữ là "mã"; bố: vải) - vải cưỡi ngựa) uyển chỉ băng vệ sinh. Trong "Phù dung trấn" của cổ Hoa viết: "Tha đích kỵ mã bô nhĩ đô khả
114
dĩ (Jung lai vi bột lử la" (Băng vệ sinh của cô la anh cũng c ó thể dùng quấn cổ được[ 3 6 ,69]
Còn có các từ khác như: "kỵ mã đái tử" (đai cưỡi ngựa), "vệ sinh đái" (hăng vệ sinh), “n guyệt sự bố" (vải dùng cho việc hành kinh).
Trong tiếng V iệt từ Ihường dùng nhấl là "băng vệ sinh". V í dụ:
(2 5 5 ) "...Phải nhớ thay băng vệ sinli đều đặn và vệ sinh cơ thổ thật sạch 3 lần 1 ngày." (M inh Tâm, "Chuyện riêng tư", Báo hoa h ọ c trò số 536 ra ngày 1 6 /0 3 /2 0 0 4 , ir. 35).
Cũng có khi người ta chỉ dùng tên nhãn hiệu của loại băng vệ sinh để gọi, như ta thường nghe quảng cáo trên ti vi:
- "Diana mỗi ngày như mọi ngày"
- "Nhờ có Kotex white tồi luôn tự tin ở chính mình" - "Một phong cách S-tyle"
Ở tuổi học sinh, các em gái còn gọi "băng vệ sinh phụ nữ" là "bánh", "có cánh", "siêu mỏng". V í dụ:
(256) "Đi học về tớ lao vào nhà tắm, định bụng thay "bánh" mới và tắm táp cho Ihoả mái. [64,36]
(2 5 7 ) "Một lát, tớ thấy m ột bịch "siêu mỏng' cùng lố quần áo luồn qua cửa thông g ió ..." [64,36]
Thời bao cấp, phụ nữ dùng vải màn khi hành kinh thì người la dùng ngay từ "vải màn" để chỉ băng vệ sinh.
T óm lại, luỳ theo cách nhìn nhân và cách dùng của từng thời kỳ người la có những cách gọi khác nhau về những thứ dùng trong kỳ kinh nguyệt của phụ nữ.
4. TIỂU K Ế T
Trong lĩnh vực giới tính, hầu như ở ngôn ngữ nào cung có sự kiêng kỵ. Tuỳ theo lừng thời kỳ, lừng ch ế độ xã hội mà sự kiêng kỵ đó khắt khc hay cởi mở nhưng rõ ràng đây là một vấn đề rất riêng tư và tế nhị nên khi đề cập đến vẫn luôn luôn phải sử dụng uyển ngữ. Qua khảo sát uyển ngữ về giới tính của tiếng Hán và liếng Việt chúng lôi thấy những uyển ngữ sử dụng trong trường hợp này thường dược Ihi vị hoá, mang tính lãng mạn so với lừ gốc, tạo ra những nét đẹp, tạo cho người đọc hay người nghe một sự liên tưởng, mộl hình ảnh thẩm mỹ. Tuy nhiên ở tiếng Hán, nhóm uyển ngữ này chịu nhiều ảnh hưởng của c h ế độ xã hội, mang lính điển tích hơn. Ở tiếng Việt nhóm uyển ngữ chỉ giới lính mang tính hồn nhiên, gần gũi với đời sống thường ngày. Về mặt cấu lạo thì nhóm uyển ngữ chỉ giới tính của cả hai ngôn ngữ Việt và Hán đều có s ố lượng từ ghép 2 âm tiết chiếm tỷ lệ lớn nhất. V iệ c sử dụng loại uyển ngữ này m ột cách thích hợp có tác dụng tích cực trong việc phát huy tính lịch sự trong giao tiếp cũng như sự nho nhã thanh cao trong văn học, thúc đẩy sự phái triển của ngôn ngữ văn minh.
116
K Ế T LUẬN•
K iêng kỵ chính là nguyên nhân chủ yếu hình thành nên uyển ngữ và uyển ngữ có nguồn g ố c lâu đời trong tín ngưỡng, tập tục, tôn giáo, tâm lý của con người. U y ể n ngữ là từ hoặc ngữ được sử dụng thay thế những từ ngữ được coi là chưa nhã nhặn, quá trực tiếp, dung tục, chướng tai gai mắt hay thô thiển trong các lĩnh vực đời sống xã hội. U y ể n ngữ là một hiện tượng ngôn ngữ xuất hiện ở hầu khắp các n gôn ngữ của các dân tộc trong quá trình giao tiếp. Con người khi ấy không m uốn nói ra tên sự vật kiêng kỵ hay động tác kiêng kỵ mà lại khổng thể không chỉ rõ tên hay động tác đó nên phải dùng những từ, ngữ dễ nghe m à ám chỉ những diều mà mọi người không muốn nói đến, dùng cách biểu đạt quanh c o để gợi ra sự vật mà cả hai đều biết nhưng không muốn nói thẳng ra. Tất cả những từ, ngữ dễ nghe dùng để ám chỉ hay thay thế đều là uyổn ngữ.
Tuy vậy, lĩnh vực uyển ngữ trong tiêng Việt vẫn là một lĩnh vực còn hết sức mới m ẻ chưa được nhiều người nghiên cứu đến.
Ở chương 1, phần c ơ sở lý thuyết cho việc nghiên cứu đặc điểm của uyển ngữ tiếng Hán đối chiếu so sánh với đặc điểm của uyển ngữ tiếng Việt, chúng tôi c ó đề cập tới lịch sử kiêng kỵ dẫn tới việc hình thành uyển ngữ, một s ố phép cấu tạo uyển ngữ trong tiếng Việt, một s ố công dụng của uyển ngữ và cách phân loại uyển ngữ.
D o những điều kiện về lịch sử và địa lý nhất định, nền văn hoá Việt Nam bao g ồ m ngôn ngữ, văn hoá và nhiều lĩnh vực khác chịu ảnh hưởng rất sâu sắc của văn hoá Trung Hoa nên chúng tôi làm để tài này với m ong muốn đối chiếu so sánh hai nhóm uyển ngữ về "cái chết" và "giới tính" là hai lĩnh vực hay dùng uyển ngữ nhất ở hai ngôn ngữ Hán và V iệt để có thể thấy được sự tượng đồng và dị biệt trong cách tạo lập uyển ngữ, Irong các cấu tạo từ và ảnh hưởng của cá c nhân lố xã hội tới việc hình thành uyển ngữ. Qua đối chiếu
so sánh giữa hai ngôn ngữ Hán và Việt ở lĩnh vực uyển ngữ chỉ "cái chếl" và "giới lính", có lliể thấy được đặc điểm dân tộc ảnh hưởng như thế nào lới việc hình thành và sử dụng uyển ngữ, giúp cho việc hiểu Ihêm đặc trưng văn hoá, lập lục thỏi quen của mỗi dân lộc, đồng thời giúp cho người V iệt học tiếng Hán cũng như người Trung Quốc học tiếng Việt tránh được những sai lầm khi gặp phải những uyển ngữ thuộc hai lĩnh vực "cái chết" và "giới tính".
Chúng lôi m ong muốn dược tiếp tục nghiên cứu rộng và sâu hơn theo hướng đối c h i ê ạ u y ể n ngữ giữa liếng Hán và tiếng Việt.
T1ẾNG V IỆT
11 ] Đ ỗ Hữu Châu ( 1998), Cơ sở ngữ nghĩa học lừ vựng, N xb Giáo dục, Hà Nội. 12 1 Đ ỗ Hữu Châu (1999),Tù' vựng ngữ nghĩa liêhgViệt,Nxh Giáo dục, Hà Nội.
131 N guyễn Chiến (1996), “ Uyển ngữ xét lừ g ó c độ lịch sử”,Ngữ học trẻ, tr. 170- 173.
14 1 Trương Chính (2001), Giải thích các lừ gần âm gần nghĩa dễ nhầm lần, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
|5 j Mai N g ọ c Chừ, Vũ Đức Nghiêu, Hoàng Trọng Phiến (1997), Cơ sở ngôn Iií>ữ
học và tiêhg Việl, Nxh Giáo dục, Hà Nội.
| 6 | Phạm Đức Dương (2 0 0 2 ),Tứ văn hoá đến văn hoá học,'Viện văn hoá và Nxb Văn hoá thông tin, Hà Nội.
[7] Hữu Đạt, Trần Chí Dõi, Đ à o Thanh Lan (2 0 0 0),Cơ sở tiếng Việt, N xb Văn hóa ihông tin, Hà Nội.
|S | Dương K ỳ Đức, Vũ Quang Hào ( 1999 ),Từ điển trái nglũa-đồng nghĩa tiếng
\ 'iệt, N x b Khoa học xã hội,Hà N ội
[9] Đinh Văn Đức ( 2001 ), Ngữ pháp tiếng Việt- Từ Loại, N x b Đại học Quốc Gia,Hà Nội.
110] Bằng Giang ( 1997 ), Tiếng Việt phong phú- Ăn xôi nghe kèn, N xb Văn hoá TP Hồ Chí Minh.
11 1 1 nguyễn Thiện Giáp ( 2 0 0 0 ), Dụng học Việt ngữ, N xb Đại học Quốc Gia,Hà Nội.
112] N g u y ễn Thiện Giáp,Đoàn Thiện Thuật, N g u yễn Minh Thuyết ( 1998 ), Dẩn
lỉtậìi lìgôìì niịũhọc, N xb Giáo dục, Hà Nội.
113] Cao Xuân Hạo ( 1998 ).Mđy vấn đê ngữ âm,ngữ pháp, ngữ nghĩa,Nxb Giáo (lục.
118
11 4 1 Lifting Văn 1 ly, Diệp Đình H o a ,N gu yen Thị Thanh Bình,Phan Thị Yen Tuyếl, Vũ Thị Thanh Hương ( 2 0 0 0 lừ, Giới và Nhóm xã hội từ thực licit liếng
Việt. Nxb khoa hoc xã hội, Hà Nội.
11 5 ị N g u yễn Văn J<hang ( 2 0 0 2 ),Từ điển tiếng lóng Việt Nam, N x h khoa học xã hội, Hà N ội.
Ị 16 j N g u y ễn Văn Khang ( 1999 ), Nqôn ngữ học xã hội, những vấn đề cơ bản, N xh khoa học xã hội, Hà Nội.
|1 7 | Hoàng Lv ( 1995 ), “ Những nghiên cứu mới nhất về văn hoá lính dục cổ Trung H oa”, Kiến lliứr Iiạàv nay,( 185 ), tr.51-56
11 8 1 Đinh Trọng L ạc,N guyễn Thái Hoà ( 1995 ), Phong cách học liếng Việl, N xb Giáo dục, ỉ là Nội.
119] Đinh Trọng Lạc ( 1999 ), PÌĨOÌIỌ, rách học liếng Việt, N x b G iáo dục, Hà Nội. [20] Tuệ Mai ( ỉ 99-4 ), “Tình dục h ọ c Ihời cổ đại Trung Q u ố c ” , Kiến lliức ngày
ìiayX 145 ) tr 27-28.
[ 2 1 1 Hồ Chí Minh ( 1989 ), Di chúc của chủ tịch Hồ Chí M /;ỉ/i,N xb Chính trị Q u ốc Gia, Hà Nội.
[ 2 2 1 Vũ Đ ứ c N ghiêu ( 1990 ), “V ề hiện tượng tương tự của từ vựng tiếng V iệ t” ,
Ngôn ngữ, (1).
[23] K ennelh-W ilkinson ( 2003 ), Tìm hiểu đất nước Trung Hoa, N x b Thanh NièrụTP H ồ Chí Minh.
Ị2 4 Thị Việt Thanh ( 1999 ), Hệ thông liên kết lời nói tiếng Việt, N x b Giáo dục, Hà Nội.
[25J Lê Quang Thiêm ( 1989 ), Nghiên cíni đối chiếu các ngôn /ỉgỉ?,Nxb G iáo dục cliuycn nghiệp, Hà Nội.
[26] Trần N g ọ c Them ( 1999 ), Cơ sỏ văn hóaViệt /Vam,Nxb G iáo dục TP H ồ Chí Minh.
120
12 7 1 N g ỏ Đức Thọ ( 1995 ), Nghiên cứu cìiữ ìiuỷ trên cúc văn báiỉ Ị lán Nỏm, Luận án PTS khoa học, v iện Hán Nôm ,H à Nội.
12 8 1 N gu yễn Đ ứ c Tồn ( 2 0 0 2 ), Tìm hiểu đặc tnmg văn ìioá- Dân tộc của ngỏìì ngữ
và iư duy ở người Việt ( trong sự sơ sánh với dân tộc khác J,Nxb Đại học Quốc
Gia,Hà Nội.
[29] N guyễn V ăn Tu ( 1985), Từ điển đồng nghĩa tiếng Việt,N xb Đ ại học và Trung học chuyên nghiệp,H à N ội.
[30] Cù Đình Tú ( 2 0 0 1),Phong cách học và đặc điểm tu từ tiếng V7ệ/,Nxb Giáo dục,Mà Nội.
[31] Trương V iên ( 2 0 0 3 ), Nghiên CÍCII uyển ngữ trong tiếng Anh và việc chuyển
dịch sang liếng Việt, luận án tiến sỹ Đại học Quốc Gia-Trường Đ ại học khoa học
xã hội và nhân văn, Hà nội.
[ 3 2 J Lê Chí Viễn, Đ ặng Đức Siêu, N guyễn N g ọ c San, Đặng Chí H uyên ( 1984), Cơ
sỏ ngữ văn Hán Nôm, N x b Giáo dục,Hà N ội.
133 Ị N g u y ễn Như Ý, Đặng N g ọ c Lê, Phan Xuân Thành ( 2 0 0 0 ), Từ điển đối chiếu
TÀI LIỆU THAM KHẢO TIÊNG HÁN [34]ĩ£5Ẽ 7?, Í £ Ếì7C (19 95 ) [35] (1 9 8 9 ) , n $ & i ||§ r ^ > ^ b H in o [36] ( 1 9 9 6 ) , & v g « i ì ^ * , m t ° [37] $ .% L M i M x m ( 1 9 9 9 ) [ 3 8 ] ( 2 0 0 1 ) B S } # * ± t H ] K [39]MiMi€ (2 0 0 1 ) [40] W M ( 1 9 9 8 ) [41]£|SMZ. (1 9 9 0 ) ì £ s * * ' / ặ m , = i f à l K t t . [ 4 2 ] m ấ ( 2 0 0 0 ) , [43]Ị!Ệ®tí (1 9 8 6 ) , W] T , Ĩ M Ĩ - , ^hfflipo ( 1 9 9 9 ) , à m a m t Ẫ m , M M o [ 4 5 ] ^ « , **|JMÌỈẾ ( 1995) ,
NHŨTV ; TÁC PHẨM VÃN HỌC CỚ CÂU TRÍCH I)ẨN T I Ế N G VIỆT
| 4 6 | Nam Cao ( 2 0 0 2 ), “ M ộl bữa no”, Truyện ìigắìi Việl Nam thế kỷ XX, Nxb K im Đ ồ n g ,H à N ội.
| 4 7 | N g u y ễn Đ ổ n g Chi ( 1997 ), Kho làng truyện cổ tích Việl Nam, Tập 2, Nxh V ăn nghệ, TP Hồ Chí Minh.
|48J N g u yễn Đình Chiểu ( 1976 ), Truyện Lục Vân Tiên, N xb Đại học và Trung h ọ c chuyên nghiệp, Hà Nội.
| 4 9 | N g u yễn Du ( 1966 ), Văn chiêu hồn, N xb Văn học, Hà N ội.
150] N g u y ễ n Du ( 1973 ), Truyện Kiều, N xb Đại học và THCN, Hà Nội.
[51] Quang Dũng ( 1986 ), “ Tây tiến”, Mây ở đầu ớ, N xb Tác phẩm mới, Hà Nội. [ 5 2 1 H oàng Lại Giang ( 1996 ), Phan Thanli Giản nỗi đau' trăm năm, N xb Văn h ọ c, Hà Nội.
13 3 Ị T ô Hoài ( 1995 ), “ Nhà n g h èo”, Truyện ngắn V iệt Nam thế kỷ X X , N x b Kim Đ ồ n g , Hà Nội.
ị5 4 ] H ồ Xuân Hương ( 1987 ), Thơ Hồ Xiiân Hương, N xb Văn học, Hà Nội. [55] Lưu Trọng Lư ( 1978 ), Mùa thu lớn, N x b Văn học, Hà N ội.
[56] N g ô gia văn phái ( 1 9 6 4 ), Hoàng Lê nhất thống chí, N x b Văn học, Hà Nội. [57] Vũ N g ọ c Phan ( 1971 ), Tục ngữ ca dao dân ca Việt Nam, N x b khoa học xã hội, Hà Nội.
[58] N g ô Tất Tố ( 1998 ), Tắt đèn, N x b Văn học, Hà Nội. Những bài báo và tạp chí có câu trích dẫn
[59] Bác s ĩ Trần Bồng Sơn (2 004), “Phòng m ạch ”, Làng cười,số 21. [60] “ Chuyện riêng iư” ’(2 0 0 3 ), Hoa học trò, s ố 502.
[61] “Diana trả lời bạn g á i” (2003), Hoa h ọc trò, 502.
[62] M inh Tâm (2 0 0 4 ), “Chuyện riêng tư”, Hoa học trò, số 502.
ị 63 Ị Trần Bình Sơn (2 0 0 4 ), “Phương tiện ngừa thai m ới” , Làng cười, số 20. [64] “Tuổi dậy thì (2 0 0 4 ), Hoa học trò, s ố 545.
Ị 6 5 1 “Văn phòng tuổi dậy thì”(2 0 03),H oa học trò, s ố 497.
NHỮNG TÁC PHẨM VÃN HỌC CÓ CÂU TR ÍC H I)ẪN t i ế n g h á n [66] [67] f m n [68] ỉim ììề [69] [70] [ 7 i H L " f [ 7 2 ] i m . ( 2 0 0 1 ) , m ỉ , , L M É I I ỉ M í t o ( 7 3 ] 3? 'iỉ ' Ị ' ( 2 0 0 0 ) , ( 1 9 9 6 ) , ( 1 9 9 6 ) , Ị £ M & , 4 b ^ L l l t B ^ t ± o ( 1 9 9 0 ) , 7 k ì # f ê , ( 1 9 9 9 ) , M ỉ L # ặ , H & ^ M É p Í T o ( 1 9 9 8 ) , m ĩE 3 íệ J Ì, ^ É p J ® l J V i l k ^ p ) . (2 0 0 2 ) , i 6 ì £ , £ ÍÉ À K ;íií} & f± ° 1 H
Phụ Lục
U Y Ể N N G Ữ V Ể CÁI CHẾT TR O N G TIÊNG VIỆT
1. An g iấc ngàn thu 2. An nghỉ
3. Án giá
4. Ăn xôi nghe kèn
5. Bạc mệnh 6. Bay về trời 7. Băng 8. Bàng hà 9. Bất đắc kỳ tử 10. Biệt cõi trần 1 1 . B ỏ đi 12.B ỏ mình 1 3 .Bỏ thân 14. Bỏ tuổi xanh 15.Bóng khuất suối vàng 16. Bóng x ế
17.Buông hơi thở cuối cùng 18.Cách mặt
19.Cái quan 2 0 . Chẳng còn
21 .Chấm dứt c u ộ c sống 2 2 . Chầu trời
2 3 . Chia tay với cu ộ c sống 2 4 . Chơi cõi Phật
2 5 . Chơi Tiên
2 6 . Chuyển hoá phát thân 2 7 . Chứng quả bồ đề 2 8 .Cỡi hạc
2 9 . Cỡi hạc về trời
30. Cướp công sinh thành 31. Da ngựa bọc thây 3 2 . Dạo chơi lòng đất 3 3 . Du tiên 3 4 . Dứt dây phong trần 3 5 . Dứt đàng công danh 3 6 .Đ ắm ngọc trầm châu 3 7 .Đăng cao Phậl quốc 3 8 .Đăng đàn quy Tây
39.Đ ấp tờ giấy bạch trên mặt 4 0 . Đ ền nợ núi sông
4 1 . Đ ề n n ợ n ư ớ c
4 2 . Đi gặp cụ Các Mác, cụ Lê Nin 4 3 . Đi sang thế giới bên kia
4 4 . Đi theo ông bà 4 5 . Đi tìm chúa
4 6 . Đi vào cõi bất diệt
4 7 . Đi vào cõi vĩnh hằng im lặng 4 8 . Đi vào giấc ngủ vĩnh viễn 4 9 . Đi vào lòng đất mẹ
5 3 .Đ ư ợ c Chúa gọi về 5 4 .Đ ư ợ c Phật triệu về 5 5 .Đ ư ợ c Irời Phật rước về 5 6 .Đứt bóng 5 7 .Đứt lóc lìa tơ 5 8 .G á c bút ngàn thu 5 9 .G ãy cành thiên hương 6 0 . Già
6 1 .G ià héo
6 2 . D ã thế từ trần 6 3 . Dã từ nhân thế 6 4 .Gỏi mình trường xa 6 5 . Hai năm mươi 6 6 . Hai tay buông xuôi 6 7 . H ết lộc 6 8 . H y sinh 6 9 .H o á 7 0 .H o á ra người thiên cổ 71.1 loá thành cát bụi 7 2 .H o á thân
7 3 .Hương hết tuổi trời 74. Kết thúc cuộc đời 75. Khoán
7 6 .Khổng bao giờ còn thấy ánh sáng
7 7 .K hông bao giờ còn trông thấy mặt trời 78. Không còn 81. Khuất 8 2 .Khuất hóng 83.Khuấl dạng 8 4 . Khuất mặt 8 5 . Khuất neo xa 8 6 .Khuất núi 8 7 .Lạc bước vân du 8 8 .Lạc phách 8 9 .Lánh cõi trần ai 9 0 . Lánh xa cõi đời
91. Lên cõi Niết bàn. 9 2 . Lcn tiên
9 3 . Lìa bỏ cõi trần 94. Lìa bỏ cuộc đời 9 5 . Lìa đời 96. Lìa nhân thế 9 7 . Lìa trẩn 9 8 .Liễu đạo 9 9 . Liễu tịch 100.Ly Irần 101. Luỵ 102. Mãi mãi di xa 103. Mãn chiều x ế bỏng 104. Mãn lộc 105. Mãn phần 106. Mất 107. Mệnh hạc 108. Mệnh chung
109. Mệnh chung 139. Rơi rụng
1 10. Mệnh yen 140. Rời bỏ cuộc đời
111. M ộl vong 141. Rời bỏ cuộc sống
1 12. M uôn tuổi 142. Rời cõi trần thê