Thùng chứa huyết thanh

Một phần của tài liệu Thiết kế phân xưởng sản xuất Phô mai tươi năng suất 4 tấn sản phẩm ca từ nguyên liệu sữa tươi và cream (Trang 39)

- Mm t= 0,716 (Tấn/ca): lượng môi trường hoạt hóa giống dùng cho dây chuyền sản xuất phô mai.

4.2.13 Thùng chứa huyết thanh

Lượng huyết thanh được tách ra:

×9825,411 – 3631,627 = 6046,403 (l/ca)

Chọn một thùng chứa với thời gian lưu là 1 giờ. Vậy thể tích thiết bị với hệ số chứa đầy là 0,85:

V = = 0,948 (m3)

Chọn thùng chứa men giống có dạng hình trụ đứng, được chế tạo từ vật liệu thép không rỉ. Từ công thức (1) ta có đường kính D = = 0,904 m Chọn D = 1,000 m HT = 1,3×D = 1,300 m h = 0,3×D = 0,300 m H = 1,900 m Chọn 1 thùng chứa có kích thước 1000×1900 mm. 4.2.14 Thiết bị khuấy trộn

Tổng lượng muối và phô mai đi vào thiết bị khuấy trộn là: 3711,152 lit/ca.

Chọn thiết bị với thời gian lưu là 1 giờ. Vậy thể tích thiết bị với hệ số chứa đầy là 0,85:

V = = 0,582 (m3)

Chọn thiết bị có dạng hình trụ đứng, đáy hình chỏm cầu, vỏ thùng được làm bằng thép không gỉ và bên trong có cánh khuấy.

Từ công thức (1) ta có đường kính D = = 0,768 m Chọn D = 0,800 m HT = 1,3×D = 1,040 m h = 0,3×D = 0,240 m H = 1,520 m Chọn 1 thùng có kích thước 800×1520 mm. 4.2.15 Thùng chờ rót

Lượng phô mai được chứa trong thùng là 3692,870 (lit/ca).

Chọn 1 thùng chứa dạng trụ đứng, đáy hình chỏm cầu, vỏ thùng được làm bằng thép không gỉ.

Chọn thiết bị với thời gian lưu là 1 giờ. Vậy thể tích thiết bị với hệ số chứa đầy là 0,85:

V = = 0,579 (m3)

Từ công thức (1) ta có đường kính D = = 0,767 m Chọn D = 0,800 m

h = 0,3×D = 0,240 m H = 1,520 m

Chọn 1 thùng có kích thước 800×1520 mm.

Một phần của tài liệu Thiết kế phân xưởng sản xuất Phô mai tươi năng suất 4 tấn sản phẩm ca từ nguyên liệu sữa tươi và cream (Trang 39)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(52 trang)
w