4. 2: Tớnh lượng sử dụng điện, hơi, nước
4.3.2: An toàn lao động
Để sản xuất trước hết phải an toàn vỡ chỉ khi cú an toàn chỳng ta mới yờn tõm tiến hành sản xuỏt được.
Phõn xưởng tẩy nhuộm thường lắp đặt cỏc thiết bị hiện đại, độ tự động húa cao, mụi trường làm việc núng độc do cú cỏc loại húa chất khỏc nhau ...do vậy dễ gõy tai nạn.
Cũng do đặc thự của ngành nhuộm là người lao động thường xuyờn phải tiếp xỳc với húa chất nờn cụng tỏc an toàn bảo hộ với người lao động cũng phải chỳ ý.
Vậy cụng tỏc an toàn phải đặt lờn hàng đầu để đảm bảo an toàn cho con người và thiết bị. Như vậy việc phổ biến an toàn tới mọi người phải được thường xuyờn và liờn tục để mọi người thấy rừ tầm quan trọng của an toàn.
KẾT LUẬN
Sau một thời gian làm việc nhờ sự nỗ lực của bản thõn, cựng được sự giỳp đỡ tận tỡnh của thầy giỏo hướng dẫn Phạm Đức Dương cựng cỏc kỹ thuật nhuộm tại nhà mỏy Dệt Hà Đụng em đó hoàn thành bản đồ ỏn tốt nghiệp này với yờu cầu:
“ Thiết kế phõn xưởng nấu tẩy nhuộm khăn mặt bụng với cụng xuất 4000 tấn/năm tỷ lệ 1/2 khăn trắng và 1/2 khăn nhuộm mầu”
Trong bản đồ ỏn này em đó chọn cụng đoạn nấu tẩy- nhuộm khăn cú những đặc điểm sau:
- Quy trỡnh nấu tẩy- nhuộm giỏn đoạn phự hợp với mặt hàng khăn bụng. - Mỏy múc trong dõy chuyền hiện đại cú tớnh năng kỹ thuật phự hợp với mặt hàng khăn. Thiết bị hoạt động cú khả năng tự động húa cao, sử dụng dung tỷ thấp, tiết kiệm được lao động, điện hơi nước cũng như húa chất sử dụng.
- Thuốc nhuộm gồm hai họ thuốc nhuộm là hoạt tớnh và hoàn nguyờn phự hợp với mặt hàng khăn bụng.
* Với những đặc điểm trờn chắc chắn khi nấu tẩy- nhuộm khăn sản phẩm làm ra cú chất lượng tốt đỏp ứng được yờu cầu của người tiờu dựng trong nước cũng như xuất khẩu.
* Tuy nhiờn trong dõy chuyền nấu tẩy giỏn đoạn cũng cú những hạn chế nhất định như gia cụng theo từng mẻ nờn việc quản lý, cấp phỏt húa chất thuốc nhuộm cần phải chớnh xỏc, nếu bị sai lệch sẽ dẫn đến sự đồng mầu giữa cỏc mẻ khụng cao.
Bản thiết kế này được viết trờn cơ sở tham khảo và tra cứu cỏc tài liệu chuyờn ngành dệt nhuộm và cú tham khảo thực tiễn tại nhà mỏy Dệt Hà Đụng.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Cụng nghệ húa học sợi dệt:
PGS, TS: Cao Hữu Trượng(1994) ĐHBK Hà Nội.
2. Húa học thuốc nhuộm:
PGS, TS: Hoàng Thị Lĩnh. PGS, TS: Cao Hữu Trượng.
3. Vật liệu dệt.
Nguyễn Trung Thu - ĐHBK Hà Nội.
4. Kỹ thuật nhuộm in hoa và hoàn tất vật liệu dệt;
Tổng Cụng Ty Dệt May Việt Nam.
5. Thiết bị tiền xử lý và nhuộm
PGS, TS: Cao Hữu Trượng( chủ biờn)