4. Rác thải sinh hoạt, các thông số chính của nớc rác và các
4.3.2. Xử lý nớc thải bằng phơng pháp sinh học
Quá trình xử lý sinh học là quá trình dựa vào hoạt động sống của vi sinh vật để phân huỷ các hợp chất hữu cơ gây ô nhiễm môi trờng nớc thải. Các vi sinh vật này sử dụng các chất hữu cơ và một số chất khoáng trong nớc thải làm nguồn dinh dỡng tạo ra năng lợng và tổng hợp nên tế bào mới.
Các phơng pháp sinh học gồm có: + Phơng pháp hiếu khí
+ Phơng pháp yếm khí
* Phơng pháp hiếu khí: Là phơng pháp xử lý sử dụng các nhóm vi sinh vật hiếu khí. Để đảm bảo hoạt động sống của chúng cần cung cấp oxi liên tục và duy trì nhiệt độ trong khoảng từ 20 - 40o C
* Phơng pháp yếm khí: Là phơng pháp sử dụng các vi sinh vật yếm khí nói chung trong xử lý nớc thải công nghiệp, các phơng pháp hiếu khí đợc sử dụng rộng rãi hơn cả.
Nguyên lý chung của quá trình: Quá trình xử lý nớc thải bằng phơng pháp sinh học là quá trình gồm ba giai đoạn :
+ Giai đoạn 1: Di chuyển các chất gây ô nhiễm từ pha lỏng tới bề mặt của tế bào vi sinh vật do khuyếch tán đối lu hoặc phân tử.
+ Giai đoạn 2: Di chuyển chất từ bề mặt ngoài tế bào qua màng bán thấm bằng khuyếch tán do sự chênh lệch nồng độ ở trong và ngoài tế bào.
+Giai đoạn 3: Quá trình chuyển hoá các chất ở trong tế bào vi sinh vật với sự sản sinh năng lợng và quá trình tổng hợp các chất mới của tế bào với sự hấp thụ năng lợng.
Các giai đoạn trên có quan hệ rất chặt chẽ với nhau và quá trình chuyển hoá các chất đóng vai trò chính trong quá trình xử lý nớc thải.
Phơng trình tổng quát các phản ứng tổng của quá trình oxi hoá sinh hoá ở điều kiện hiếu khí có dạng nh sau :
CXHYOZN + (x + y /4+z/3 +3/4)O2 x CO2 + (y -3)/2 H2O +NH3 + ∆H
CXHYOZN +NH3 + O2 C 5H7NO2 + CO2+ ∆H Trong đó:
CXHYOZN: Chất hữu cơ có trong nớc thải
C 5H7NO2: Các nguyên tố chính của tế bào vi sinh vật
∆H: Năng lợng
Nếu tiếp tục tiến hành quá trình oxy hoá thì không đủ chất dinh dỡng sẽ xảy ra quá trình phân huỷ chất liệu tế bào ( tự OXH - tế bào vi khuẩn tự bị oxy hoá)
C 5H7NO2 +5 O2 5CO2+ NH3+ 2H2O+∆H
NH3+ O2 HNO2 + O2 HNO3
- Nớc thải có thể xử lý bằng phơng pháp sinh học sẽ đạt đợc đặc trng bởi chỉ tiêu BOD hoặc COD
Phơng pháp sinh học thờng sử dụng trong quá trình xử lý nớc rác Nam Sơn: Đó là phơng pháp hồ sinh học
Trong hồ, nớc thải đợc làm sạch bằng các quá trình tự nhiên bao gồm tảo, vi khuẩn
*. Đặc điểm :
+ Tốc độ oxy hoá chậm.
+ Thời gianlu thuỷ lực tơng đối lâu ( 30-50 ngày). Cơ chế phân huỷ chất thải trong hồ:
Các vi sinh vật sử dụng oxy sinh ra từ quá trình quang hợp của tảo, oxy đợc hấp thụ từ không khí để phân huỷ các hợp chất hữu cơ. Sau đó, tảo sẽ sử dụng CO2, NH4+ ,PO43- và các chất đợc giải phóng từ quá trình phân huỷ các hợp chất hữu cơ để thực hiện quá trình quang hợp.
Điều kiện: cần khống chế pH dòng vào, nhiệt độ và các điều kiện tự nhiên khác.
Men VSV
Men VSV
Men VSV
*. Phân loại gồm có: + Hồ hiếu khí
+ Hồ hiếu - yếm khí + Hồ yếm khí
- Hồ hiếu khí: Có quá trình hiếu khí xảy ra trong tự nhiên và oxy cung cấp làm thoáng không khí qua bề mặt một cách tự nhiên hoặc nhờ hệ thống cấp khí. Tách đợc 40 đến 60% BOD5, không tách đợc chất rắn lơ lửng.
- Hồ hiếu - yếm khí: Là loại phổ biến nhất. Trong hồ tồn tại cả hai dạng vi sinh vật hiếu và yếm khí ( đáy hồ). Khả năng xử lý BOD khoảng 300 kg/ha . ngày
- Hồ yếm khí: Trong hồ diễn ra quá trình phân huỷ yếm khí. Hiệu suất khử BOD là 70%. Thờng sử dụng để xử lý nớc thải có nồng độ lớn.
*. Ưu điểm của hồ sinh học: Chi phí vận hành và bảo quản thấp. *. Nhợc điểm: Tốn diện tích, thời gian lu lâu.