0
Tải bản đầy đủ (.doc) (49 trang)

ĐTTTNN vào Việt Nam phân theo ngành kinh tế

Một phần của tài liệu 6 NHỮNG BIỆN PHÁP CỤ THỂ ĐỂ HUY ĐỘNG VÀ SỬ DỤNG CÓ HIỆU QUẢ VỐN ĐTTTNN.DOC (Trang 26 -27 )

II. Thực trạng thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài ở Việt Nam

b) ĐTTTNN vào Việt Nam phân theo ngành kinh tế

CN; 38%KS, du lÞch; 13% KS, du lÞch; 13% TC, N/hµng; 1% Dvô kh¸c; 21% N/L nghiÖp; 4% X©y dùng; 12% GTVT, b­u ®iÖn; 9% VH, Y tÕ, GD; 1% T/s¶n; 1%

Nhìn vào đồ thị tính cả thời kỳ 1988-2001, các dự án đầu tư vào các ngành công nghiệp chiếm tỉ trọng lớn cả về số dự án lẫn vốn đầu tư (38%), tiếp đó là các lĩnh vực dịch vụ, khách sạn - du lịch, xây dựng… còn các ngành tài chính ngân hàng, văn hoá, y tế, giáo dục, GTVT, bưu điện chiếm con số nhỏ. Ta nhận thấy cơ cấu vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam đã có chuyển biến tích cực, phù hợp hơn với yêu cầu chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng phù hợp với sự nghiệp CNH- HĐH. ở thời kỳ đầu các dự án tập trung chủ yếu vào lĩnh vực khách sạn văn phòng cho thuê… từ 1995, 1996 đến nay các dự án đã tập trung vào lĩnh vực sản xuất nhiều hơn. Theo số liệu thống kê trên đồ thị ta nhận thấy rằng sự phù hợp tương đối của các chỉ số này với yêu cầu về cơ cấu của một nền kinh tế hiện đại, CNH: Công nghiệp - dịch vụ - nông nghiệp. Việt Nam đi lên từ một nước nông nghiệp và nông nghiệp là một thế mạnh của Việt Nam, tập trung hơn 75% số lao động. Và nông nghiệp của Việt Nam có rất nhiều tiềm năng để khai thác. Sự thành công của sự nghiệp CNH, HĐH là thực hiện CNH, HĐH ở nông thôn, nông nghiệp, để tạo ra việc làm, thu nhập cho một số đông lao động cũng như tác động làm chuyển biến đáng kể đến sản xuất và đời sống của đa số dân cư Việt Nam.

Một phần của tài liệu 6 NHỮNG BIỆN PHÁP CỤ THỂ ĐỂ HUY ĐỘNG VÀ SỬ DỤNG CÓ HIỆU QUẢ VỐN ĐTTTNN.DOC (Trang 26 -27 )

×