7.5.3.Tổng quan phương án xử lý

Một phần của tài liệu BÀI GIẢNG HỌC PHẦN: CÔNG NGHỆ XỬ LÝ NƯỚC THẢI DÀNH CHO SINH VIÊN HỆ CAO ĐẲNG (Trang 124)

TCVN 5945 - 2005 1 pH 6-9,5 6-9 2 Hàm lượng cặn lơ lửng, mg/l 150-300 100 3 BOD5, mg/l 700-1500 50 4 COD, mg/l 850-1950 100 5 Tổng Nitơ (TN) 15-45 60 6 Tổng Phốtpho 4,9-9,0 6 7 Coliform, MPN/100 ml <10.000 10.000

Do cĩ hàm lượng chất hữu cơ cao, cặn lơ lửng lớn, nước thải sản xuất bia gây mùi hơi thối, lắng cặn, giảm nồng độ oxy hồ tan trong nước nguồn khi tiếp nhận chúng. Mặt khác các muối nitơ, phốt pho... trong nước thải bia dễ gây hiện tượng phú dưỡng cho các thuỷ vực.

7.5.3. Tổng quan phương án xử lý

Nước thải nhà máy bia cần được xử lý sinh học, đảm bảo yêu cầu xả ra nguồn nước mặt theo quy định của TCVN 5945-2005. Sau khi nghiên cứu các số liệu về số lượng, thành phần và tính chất nước thải sản xuất của nhà máy bia địa phương (Cơng ty bia ong Thái Bình, Nhà máy bia NADA Nam Định, Nhà máy bia Hạ Long, Cơng ty bia Vinh- Nghệ An...) cơng suất từ 8 triệu đến 20 triệu lít bia/năm, Đề tài “Nghiên cứu xử lý nước thải các nhà máy bia địa phương “ do trường Đại học Xây dựng triển khai đã đề xuất nguyên tắc xử lý nước thải bia địa phương với hàm lượng chất hữu cơ dễ oxy hố sinh hố cao được nêu sau đây.

Với nguyên tắc xử lý nước thải như vậy, đề tài đã nghiên cứu dùng bể lọc dịng chảy ngược vật liệu nổi (upflow anaerobic filter - UAF) trong khâu xử lý sinh học kị khí và bể aeroten kết hợp lắng hoạt động theo mẻ (Sequencing Batch Reactor - SBR) trong khâu xử lý sinh học hiếu khí.

Hình 7.5: Sơ đồ cơng nghệ xử lý nước thải nhà máy bia

Các loại bể lọc kỵ khí là các loại bể kín, phía trong chứa vật liệu đĩng vai trị như giá thể của vi sinh vật dính bám. Các giá thể làm bằng các loại vật liệu hình dạng, kích thước khác nhau, hoạt động như như vật liệu lọc. Các dịng nước thải cĩ thể đi từ dưới lên hoặc trên xuống. Các chất hữu cơ được vi khuẩn hấp thụ và chuyển hố để tạo thành CH4 và các loại chất khí khác. Các loại khí sinh học được thu gom tại phần trên bể. Khí CH4 và các loại khí sinh học tạo thành khác được thu hồi ở phía trên.

Vật liệu lọc của bể lọc kỵ khí là các loại cuội sỏi, than đá, xỉ, ống nhựa, tấm nhựa hình dạng khác nhau. Kích thước và chủng loại vật liệu lọc, được xác định dựa vào cơng suất cơng trình XLNT, hiệu quả khử COD, tổn thất áp lực nước cho phép, điều kiện cung cấp nguyên vật liệu tại chỗ... Các loại vật liệu lọc, cần đảm bảo độ rỗng lớn (từ 90-300m3/m2 bề mặt bể). Tổng bề mặt của vật liệu lọc cĩ vai trị quan trọng trong việc hấp thụ các chất hữu cơ. Vật liệu lọc nổi sử dụng trong các nghiên cứu triển khai tại trường Đại học Xây dựng là polyspirene, đường kính d=5- 6mm. Loại bể này được gọi là bể lọc ngược kị khí vật liệu nổi (Upflow Anaerobic Floating Blanket-UAFB). Đây là loại vật liệu lọc nhẹ, trọng lượng riêng nhỏ và cĩ tổng bề mặt tiếp xúc lớn . Khi màng vi sinh vật dày, hiệu quả lọc nước thải giảm (tổn thất áp lực lọc tăng). Vật liệu lọc được rửa bằng phương pháp xả tức thời. Trong quá trình rửa lọc, số lượng vi khuẩn hoạt tính của bể lọc kỵ khí dịng chảy ngược hao hụt ít. Mặt khác việc rửa lọc cũng đơn giản.

Bể lọc kỵ khí cĩ một loạt ưu điểm như khả năng tách các chất bẩn hữu cơ (BOD) cao, thời gian lưu nước ngắn, vi sinh vật dễ thích nghi với nước thải, quản lý vận hành đơn giản, ít tốn năng lượng và dễ hợp khối với bể tự hoại và các cơng trình xử lý nước thải khác. Tuy nhiên cũng như các cơng trình xử lý nước thải bằng phương pháp sinh học khác, thời gian đưa cơng trình vào hoạt động dài, bể thường hay bị sự cố tắc nghẽn, hàm lượng cặn lơ lửng trong nước thải ra khỏi bể lớn. Các loại vật liệu lọc cĩ đặc tính kỹ thuật yêu cầu thường cĩ giá thành cao.

7.6. Xử lý nước thải lị giết mổ 7.6.1. Đặt vấn đề

Nguồn gốc mọi sự biến đổi về mơi trường sống đang xảy ra hiện nay trên thế giới cũng như ở nước ta là các hoạt động kinh tế, phát triển của xã hội lồi người. Các hoạt động này một mặt làm cải thiện chất lượng cuộc sống của con người , mặt khác lại đang tạo ra hàng loạt khan hiếm , cạn kiệt nguồn tài nguyên thiên nhiên, gây ơ nhiễm, suy thối mơi trường khắp mọi nơi trên thế giới. Vì vậy, bảo vệ mơi trường trở thành vấn đề tồn cầu, là quốc sách của hầu hết các nước trên thế giới. Việt Nam đang trong giai đoạn thực hiện cơng nghiệp hố, hiện đại hố đất nước. Nền kinh tế thị trường là động lực thúc đẩy sự phát triển của mọi ngành kinh tế, trong đĩ cĩ ngành chế biến lương thực , thực phẩm tạo ra các sản phẩm cĩ giá trị phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng trong nước cũng như xuất khẩu. Tuy nhiên, ngành này cũng tạo ra một lượng lớn chất thải rắn, khí, lỏng… là một trong những nguyên nhân gây ra ơ nhiễm mơi trường chung của đất nước. Cùng với ngành cơng nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm thì ngành giết mổ cũng trong tình trạng đĩ. Do đặc điểm cơng nghệ của ngành, ngành giết mổ đã sử dụng một lượng nước khá lớn trong quá trình chế biến. Vì vậy, ngành đã thải ra một lượng nước khá lớn cùng với các chất thải rắn, khí thải. Vấn đề ơ nhiễm nguồn nước do ngành chế biến thuỷ sản thải trực tiếp ra mơi trường đang là mối quan tâm hàng đầu của các nhà quản lý mơi trường. Nước bị nhiễm bẩn sẽ ảnh hưởng đến con người và sự sống của các lồi thuỷ sinh cũng như các lồi động thực vật sống gần đĩ. Vì vậy, việc nghiên cứu xử lý nước thải ngành giết mổ cũng như các ngành công nghiệp khác là một yêu cầu cấp thiết đặt ra không chỉ đối với những nhà làm công tác bảo vệ môi trường mà còn cho tất cả mọi người chúng ta.

7.6.2. Qui trình giết mổ

Dây chuyền giết mổ trâu bị

- Khu vực tiếp nhận: Để giảm thiểu căng thẳng của gia súc, chống suy kiệt và tống các vi trùng ra khỏi ruột, các gia súc sẽ được lưu lại từ 24 – 36 giờ và thường xuyên được kiểm tra sức khoẻ trước khi giết mổ.

- Gây ngất: Các gia súc được chuyển từ khu vực tiếp nhận đến khu vực giết mổ , tại nay các gia súc sẽ được gây ngất bằng điện trước khi mổ và đảm bảo khơng cử động, cắm một con dao nhỏ vào não của gia súc và sau đĩ treo lean bằng 2 chân sau.

- Giết mổ: Mạch máu được cắt đứt để huyết chảy ra , sừng chân cũng được cắt rời trước khi lột da

- Lột da: Da sẽ được lột bỏ bằng những con dao sắc và kéo ra bằng tay, huyết và nước mơ rơi xuống nhà.

- Moi ruột: Thân gia súc đã được lột da được cắt mở ra và tách các bộ phận cĩ thể ăn được và khơng thể ăn được đến khâu làm sạch.

- Xé thịt và rửa: Thân gia súc sẽ được xẻ đơi bằng cưa điện, rửa sạch và cắt xén gọn gàng trước khi kiểm tra chất lượng , cân và giao cho chủ hàng và chuyển đến khu vực chế biến.

Giết mổ heo:

- Trại nhốt: Heo được nhốt trong 24 giờ để phục hồi và giảm căng thẳng và đủ nước để tống các vi trùng ra khỏi ruột

- Làm ngất: Trước khi mổ heo bị làm ngất bằng dịng điện tần suất cao, điện áp thấp và được kéo lên giá treo để mổ.

- Cắt tiết: Động mạch và tĩnh mạch cổ bị cắt đứt để máu chảy ra heat và làm mềm các cơ thịt để cạo lơng được dễ dàng.

- Nhúng nĩng và cạo lơng: Sau khi thọc huyết xong, heo được nhúng vào nước nĩng (khỏang 600) từ 4 – 5 phút rồi cạo lơng bằng máy cĩ trục xoay trịn, sau đĩ heo được kéo lên dây chuyền và việc cạo lơng bị sĩt lại sẽ được thực hiện bằng tay.

- Moi ruột: Đầu heo được cắt riêng và bụng được mổ banh ra . Phần nội tạng được chuyển đi để tách riêng những phần dùng được và khơng dùng được. Ruột được làm sạch để làm lạp xưởng.

- Cắt xẻ: Phần thân heo sau khi được làm sạch và cắt gọn ghẽ được xẻ đều ra làm 2 phần. Mỗi phần lại được làm sạch một lần nữa và được kiểm tra chất lượng trước khi giao đi.

7.6.3. Thành phần nước thải

Nước thải của các cơ sở giết mổ cĩ nồng độ chất rắn cao, BOD và COD khá cao và luơn luơn chứa một lượng lớn các chất hữu cơ bao gồm các hợp chất của cacbon, nito, photpho. Các hợp chất hữu cơ này làm tăng độ phì của nước đồng thời dễ bị phân hủy bởi các vi sinh vật , gây mùi hoi thúi và làm ơ nhiễm nguồn nước. Nước thải của các cơ sở chế biến thịt cá thường chứa một lượng lớn vi sinh vật. Nếu khơng cĩ biện pháp xử lý thì rất dễ gây ơ nhiễm bởi các vi khuẩn gây bệnh, gây ngộ độc nguồn nước

sử dụng. Ngồi ra ngành giết mổ là một ngành địi hỏi sử dụng nước rất nhiều, hầu như các cơng đoạn xử lý nguyên liệu đều cĩ nhu cầu dùng nước như:

- Khâu rửa sơ bộ nguyên liệu - Khâu làm rã nước đá đơng lạnh - Khâu xử lý nguyên liệu

- Khâu chế biến như hấp, luộc…

Nước thải của cơng nghệ chế biến thịt gần giống nước thải sinh hoạt nhưng cĩ độ nhiễm cao hơn nhiều. Chúng cĩ nồng độ dầu mỡ, axit béo rất cao, ngồi ra cịn cĩ chất tẩy rửa, lơng… Nước thải giết mổ cịn chứa chất dinh dưỡng như Protein, khi diamin hố tạo ra NH3 vì thế nước thải can phải được nitrit hố.

Bảng 7.3:Thành phần nước thải nhà máy giết mổ gia súc

7.6.4. Một số phương án xử lý

Nước thải sau khi được xử lý sơ bộ và xử lý hố lý (song chắn rác, bể lắng cát, bể điều hồ, bể tuyển nổi…) sẽ tiếp tục được xử lý sinh học (bao gồm xử lý sinh học kỵ khí và hiếu khí) rồi qua bể lắng đợt 2, bể khử trùng và cuối cùng là được thài ra ngồi. Ngồi ra cịn cĩ một số cơng trình phụ như: Bể trộn Clo, bể phân hủy bùn kỵ khí, máy tách bùn…

Tài liệu tham khảo

Một phần của tài liệu BÀI GIẢNG HỌC PHẦN: CÔNG NGHỆ XỬ LÝ NƯỚC THẢI DÀNH CHO SINH VIÊN HỆ CAO ĐẲNG (Trang 124)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(127 trang)
w