' ' xQ Z C T ⇒∑ Z’ 1i = Z’ 0i x Qi1 x T’ (804.607.955 : 762.572.792) x 1.120,8 x 261,9= 309.724đ
- Tiền lơng phải trả công nhân trực tiếp sản xuất nhà máy sợi I là:
3.503.794.884đ (số liệu từng Bảng phân bổ số 2). Do đó, chi phí tiền lơng phân bổ cho sản phẩm sợi Ne 60 (65/35) CK:
(3.503.794.884 : 2.921.810.479) x 1.120,8 x 1.465,108= 1.969.175đ
- Bảo hiểm xã hội và kinh phí công đoàn tính vào chi phí sản xuất kinh doanh của công nhân nhà máy sợi I là: 293.724.109đ. Do đó chi phí BHXH, KPCĐ phân bổ cho sản phẩm sợi Ne 60 (65/35) CK là: (293.724.109 : 360.576.701) x 1.120,8 x 205,839= 187.931đ
- Chi phí sản xuất chung tính vào giá thành sản phẩm quý III là: 5.744.753.076đ. Do đó, chi phí sản xuất chung phân bổ cho sợi Ne 60 (65/35) CK là: (5.744.753.076 : 12.536.506.692) x 1.120,80 x 6.286,29= 3.228.621đ
- Trong quí III, điện sản xuất do nhà máy điện cung cấp cho nhà máy sợi I để phục vụ cho sản xuất kinh doanh chính là: 11.445.063.966đ. Nên:
Chi phí điện sản xuất phân bổ cho sợi Ne 60 (65/35) CK là:
(11.445.063.966 : 9.943.374.448) x 1.120,80 x 6.318,00= 8.150.649đ
- Trích khấu hao máy móc thiết bị trong quí III là: 3.462.940.070 đ (Bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ). Do đó, kế toán chi phí KHMMTB phân bổ cho sản phẩm sợi Ne 60 (65/35) CK:
(3.462.940.070 : 11.000.000.000) x 1.120,80 x 5.515,82= 1.946.214đ
Nh vậy, giá thành công xởng của sản phẩm sợi Ne 60 (65/35) CK nhập kho trong quí III là: Zcôngxởng= (24.079.755 +309.724+ +1.946.214 +3.228.621)= 39.872.069 đ… Zđơn vị = 39672069 : 1120,80 = 35574,65 đ Tổng GTTT toàn bộ sp TK = D đk + Tồn CP chế biến ĐK + CP phát sinh - D ck - Tồn CP chế biến CK
Tổng giá thành thực tế toàn bộ sản phẩm sợi đơn quí III = 86.054.838.187 đ Tổng sản lợng: 2.869.269,12 kg
Giá thành đơn vị: 29.991,91 đ
2.4.4. Phương phỏp tập hợp chớ phớ và tớnh giỏ thành thực tế
Các phơng pháp chung tập hợp chi phí sản xuất
Tuỳ thuộc khả năng qui nạp chi phí vào đối tợng kế toán tập hợp chi phí mà kế toán vận dụng phơng pháp tập hợp chi phí phù hợp.
- Phơng pháp tập hợp trực tiếp: là phơng pháp có thể căn cứ vào chứng từ gốc phản ánh các chi phí sản xuất đã phát sinh cho từng đối tợng chịu chi phí có liên quan, để phản ánh vào các tài khoản hoặc sổ kế toán chi tiết. Phơng pháp này thờng đợc áp dụng cho các chi phí
+ _ _
phát sinh liên quan trực tiếp đến từng đối tợng kế toán chi phí riêng biệt nh: chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp…
- Phơng pháp tập hợp gián tiếp (phân bổ): Phơng pháp này áp dụng trong trờng hợp chi phí sản xuất phát sinh có liên quan đên nhiều đối tợng kế toán chi phí, không tổ chức ghi chép ban đầu riêng cho từng đối tợng đợc. Do đó, phải tập hợp chung cho nhiều đối tợng. Sau đó lựa chọn tiêu chuẩn phân bổ thích hợp để phân bổ khoản chi phí này cho từng đối t ợng kế toán chi phí.
Tớnh giỏ thành thực tế
Giá thành thực tế là giá thành sản phẩm đợc tính trên cơ sở chi phí thực tế đã phát sinh và đợc tập hợp trong kỳ cùng với sản lợng thực tế đã sản xuất trong kỳ. Giá thành thực tế đợc tính toán sau khi kết thúc quá trình sản xuất, sản phẩm. Giá thành thực tế là chỉ tiêu kinh tế tổng hợp phản ánh kết quả phấn đấu của doanh nghiệp trong việc tổ chức và sử dụng các giải pháp kinh tế kỹ thuật, công nghệ để thực hiện quá trình sản xuất sản phẩm, là cơ sở để xác định kết quả kinh doanh của công ty.
Công ty tính giá thành định kỳ hàng tháng để phù hợp với kỳ kế toán, tạo điều kiện cho công tác tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm đảm bảo tính chính xác, kịp thời phục vụ cho việc chỉ đạo sản xuất, tiết kiệm chi phí.
Giỏ thành thực tế Giỏ thành kế hoạch hoặc Tỷ lệ giữa chi phớ thực tế Đơn vị sản phẩm = định mức đơn vị thực tế x so với chi phớ KH hoặc ĐM từng loại sản phẩm từng loại của tất cả cỏc loại SP Giỏ thành 1kg Tổng giỏ thành loại sản phẩm i
sợi i Tổng số lượng loại sản phẩm i
Tổng giỏ thành chi phớ sản xuất chi phớ chi phớ sản phẩm = dở dang + sản xuất - sản xuất dở dang hoàn thành đầu kỳ phỏt sinh trong kỳ cuối kỳ
Giỏ trị NVLC Giỏ trị NVLC Giỏ trị NVLC Giỏ trị NVLC Giỏ trị NVLC dựng trong kỳ tồn đầu kỳ nhập trong kỳ tồn cuối kỳ nhập lại
Việc phân bổ đợc tiến hành theo trình tự: + Xác định hệ số phân bổ:
Hệ số phân bổ = Tổng chi phí cần phân bổ Tổng tiêu chuẩn dùng để phân bổ
+ Xác định mức chi phí phân bổ cho từng đối tợng: Ci =Ti x H
Ci là chi phí phân bổ cho từng đối tợng i Ti là tiêu chuẩn phân bổ cho từng đối tợng i H là hệ số phân bổ
Tổng Z = CPNVLTT + CPNCTT + CPSXC =
= =
Z. đơn vị = Tổng Z / Tổng sản lượng
Tiêu thức phân bổ chi phí nguyên vật liệu chính trực tiếp thờng là: chi phí vật liệu chính định mức, chi phí vật liệu chính kế hoạch, khối lợng sản phẩm sản xuất…
Tiêu thức phân bổ chi phí nhân công trực tiếp: chi phí tiền công định mức, chi phí tiền công kế hoạch, giờ công lao động thực tế hoặc giờ công lao động định mức, khối l ợng sản phẩm sản xuất ra trong kỳ …
Tiêu chuẩn phân bổ chi phí sản xuất chung: chi phí nhân công trực tiếp, chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, tổng hợp chi phí nhân công trực tiếp và chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, định mức chi phí sản xuất chung
2.4.5. Phõn tớch sự biến động của giỏ thành thực tế
Sau đây là kết quả sản xuất của nhà máy qua các năm
Bảng 2.20 :Kết quả sản xuất sợi của Nhà máy qua 2 năm 20010 và 2011
Đơn vị: Tấn
Chỉ tiêu Năm 2008 Năm 2009 So sánh 2008/2009
KH TH %HTKh KH TH %HTKh 99/98 % Nhà máy sợi I - Sợi đơn 3985.5 4067.3110 102.05% 4365.5 4572.4 104.7% 112.41% +505.089 - Sợi xe 447.4 4695056 104.94% 466.4 512.2269 109.8% 109.09% +42.7213 Nhà máy sợi II - Sợi đơn 3025.50 3116.1520 102.99% 3100.5 3254.776 105.0% 104.4% 138.624 - Sợi xe 564.5 604.7332 107.12% 557 595.1509 106.8% 98.41% -9.5823 Tổng - Sợi đơn 7011 7183.463 102.45% 7466 7827.176 104.837% 108.96% +643.713 - Sợi xe 1011.9 1074.238 106.162% 1023.4 1107.377 108.205% 103.084% +33.139 Nguồn: Phòng KHTT
Qua bảng trên ta thấy: cả hai nhà máy sợi I và II trong 2 năm liên tục hoàn thành vợt mức các chỉ tiêu kế hoạch sản xuất mà công ty giao cho . Đặc biệt là năm 2009. Nhà máy sợi I đã hoàn thành kế hoạch sản xuất là 104,7% đối với sợi đơn và 109.8% đối với sợi xe. Tỷ lệ sản lợng thực tế của năm 2009 so với năm 2008 cũng tăng khá, đặc biệt là sản lợng sợi đơn của Nhà máy sợi I tăng 112,41% so với năm 2008. Sản lợng sợi xe thực tế của nhà máy sợi II năm 2009 chỉ là 98,41% so với năm 2008 tức giảm 9.5823 tấn. Tuy nhiên tổng sản lợng sợi của 2 nhà máy năm 2009 vẫn tăng so với 2008. Cụ thể đối với sợi đơn đạt 108,96%, tức là tăng 643.713 tấn, đối với sợi đơn là 103,084% tức tăng 33.139 tấn.
Bảng 2.21 :Kết quả sản xuất của nhà máy sợi qua giai đoạn 2010 2011– Đơn vị: Tấn
TT Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2011 So sánh 2010/2011
KH TH %HTKh KH TH %HTKh lệch (Chênh
±) Tỷ lệ (%)
1 - Sợi đơn 8555.3 9017.25 105.4% 8775 9114 103.9% +96.75 101.07%
- + Sợi đơn 8580 8911 103.9%
2 - Sơi xe 1132.2 1203.12 106.3% 1195 1261 105.6% +57.88 104.81%
Nguồn: Phòng KHTT
So sánh sản lợng sợi TH của năm 2010 và 2011 với 2009 Bảng 2.22: So sánh sản lợng sợi TH của năm 2010 và 2011 với 2009
Đơn vị: Tấn
Chỉ tiêu Năm 2010 so với năm 2009 Năm 2011 so với năm 2009
Chênh lệch tấn Tỷ lệ (%) Chênh lệch tấn Tỷ lệ (%) - Sợi đơn +1190.074 115.204% +1286.824 116.44%
- Sợi xe +95.743 108.645% +153.623 113.87%
Nguồn: Phòng KHTT
Qua bảng trên ta thấy: trong 2 năm 2010 và 2011, nhà máy liên tục hoàn thành vợt mức kế hoạch sản xuất do công ty ra đối với cả 2 loại sợi: sợi đơn đạt 105,4%, sợi xe đạt
106.3%. Trong năm 2010 và tơng ứng tỷ lệ này là 103,9%, 105.6% trong năm 2011. So với
năm 2010, sản lợng sợi thực tế trong năm 2011 đều tăng. Sợi đơn đạt 101,07% tơng ứng với tăng +96,75 tấn về giá trị tuyệt đối, đối với sợi xe đạt 104,8% tức tăng +57.86 tấn.
Ta cũng thấy rằng sản lượng sợi thực tế của các năm 2010 và 2011 so với năm 2009 đều tăng mạnh. Cụ thể đối với sợi đơn năm 2010 so với 2009 đạt 115,204% t ơng ứng với tăng 1190.074 tấn, đối với sợi xe, tỷ lệ này là 108,645%, tơng ứng +95.743 tấ. Đặc biệt năm 2011, tỷ lệ này còn tăng mạnh hơn, cụ thể đối với sợi đơn là 116.44%, t - ơng ứng tăng +1286.82 tấn sợi xe là 113,87% tơng ứng tăng +153.623 tấn. Trong cơ cấu sản phẩm thì sản lợng sợi đơn chiếm tỷ trọng lớn hơn so so với sợi xe: Năm 2010, sản l - ợng sợi đơn thực tế chiếm 88,22% năm 2011 tỷ lệ này là 87,84%, năm 1999 là 87,6%. Đạt đợc những thành tích trên là do trong năm 2010, công ty đã cho sáp nhập 2 nhà máy sợi I và II nên trong các năm 2010 và 2011, sản lợng sợi thực tế đều tăng so với năm 2009. Mặt khác, do các năm qua, nhà máy đã đợc đầu t nâng cấp nhiều máy móc công nghệ hiện đại làm tăng năng suất sản xuất nh các máy chải (2009), máy sợi thô (2011), máy chải kỹ (2008), máy ống 2010). Trong cuối năm 2010 Nhà máy còn đ ợc trang bị thêm dây chuyền sản xuất sợi OE, đây là dây chuyển sản xuất sợi OE từ các loại bông phế.
2.4.6. Nhận xột về cụng tỏc quản lý và giỏ thành của doanh nghiệp
Cụng tỏc quản lý tốt chi phớ đó giỳp cho cụng ty khụng chỉ cạnh tranh được bằng chất lượng mà cũn cạnh tranh được bằng giỏ cả. Nhỡn chung, cụng tỏc kế toỏn chi phớ và tớnh giỏ thành sản phẩm của Tổng cụng ty đó thực hiện rất hiệu quả, nhưng bờn cạnh đú vẫn cũn cú những hạn chế nhất định. Những ưu điểm và hạn chế đú thể hiện cụ thể như sau:
Ưu điểm
• Tổng cụng ty Cổ phần Dệt may H Nà ội phõn loại chi phớ theo khoản mục chi phớ trong giỏ th nh sà ản phẩm. Đõy l cỏch phõn loà ại phự hợp với đặc điểm của Tổng cụng ty Cổ phần Dệt may H Nà ội. Cỏch phõn loại này sẽ tạo ra sự thuận lợi hơn trong cụng tỏc tớnh giỏ thành sản phẩm. Đồng thời cũng đỏnh giỏ được khoản mục nào chiếm tỷ trọng lớn trong tổng giỏ thành, cũng như theo dừi được tỡnh hỡnh thực hiện so với định mức được xõy dựng sẵn cho từng khoản mục.
Công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành nói chung tuân thủ chế độ kế toán hiện hành, đi dần vào ổn định phù hợp với yêu cầu hạch toán ở Công ty. Tuy nhiên, một vấn đề bao giờ cũng tồn tại hai mặt, bên cạnh những mặt mạnh đáng khích lệ công tác kế
toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở Công ty Dệt may Hà Nội vẫn còn những bất cập cần có sự quan tâm thích đáng hơn nữa để tiếp tục đợc cải tiến và hoàn thiện .
Hạn chế
• Kỳ tính giá thành. Tại Công ty Dệt May Hà Nội, giá thành sản phẩm đợc tính vào cuối quý nên thông tin về chi phí và giá thành không đáp ứng đợc yêu cầu của quản lý. Mặt khác, do đặc điểm sản xuất của Công ty là chu kỳ sản xuất ngắn, sản phẩm hoàn thành nhập kho liên tục trong tháng, giá cả sản phẩm lại thờng xuyên biến động, nên kỳ tính giá thành một quý/1 lần không còn phù hợp nữa.
• Về hỡnh thức kế toỏn: Tổng cụng ty sử dụng hỡnh thức ghi sổ là hỡnh thức Nhật ký – Chứng từ kết hợp với việc sử dụng phần mềm kế toỏn mỏy Fast Accounting đó giảm nhẹ rất nhiều khối lượng cụng việc, đỏp ứng nhanh chúng yờu cầu về thụng tin. Tuy nhiờn phần mềm
kế toỏn này cũng cú nhược điểm đú là cụng tỏc đỏnh giỏ sản phẩm dở dang và tớnh giỏ thành khụng hạch toỏn trờn phần mềm được do sự phức tạp và kộm ổn định của phần mềm mà phải kết hợp với kế toỏn thủ cụng trờn bảng tớnh excel. Điều này gõy khú khăn và khụng đồng bộ trong cụng tỏc kế toỏn chi phớ.
2.5. Phõn tớch tỡnh hỡnh tài chớnh của doanh nghiệp
2.5.1. Phõn tớch bảng bỏo cỏo kết quả hoạt động kinh doanh
Bảng 2.23: Bỏo cỏo kết quả hoạt động kinh doanh
Đơn vị: Triệu đồng
TT CHỈ TIấU Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011
1 Tổng doanh thu 1.343.166 1.209.079 1.520.221
a Dthu thuần bỏn hàng và CCDV 1.287.416 1.168.985 1.499.268
b Doanh thu hoạt động tài chớnh 17.173 15.745 9.562
c Thu nhập khỏc 38.577 24.349 11.391
2 Tổng Chi phớ 1.297.514 1.198.395 1.507.320
a Giỏ vốn hàng bỏn 1.138.117 1.076.878 1.369.270
b Chi phớ HĐTC 50.414 43.701 64.387
Trong đú:- Chi phớ lói vay 34.958 33.590 48.326
c Chi phớ bỏn hàng 22.966 33.584 38.429
d Chi phớ quản lý 44.989 34.125 32.935
e Chi phớ khỏc 41.028 10.107 2.299
3 Tổng Lợi nhuận trước thuế 45.522 10.683 11.257
a SXKD chớnh 47.974 (3.557) 2.165
b Lợi nhuận khỏc (2.451) 14.242 9.092
4 Lợi nhuận sau thuế 35.123 8.579 9.207
5 Lói cơ bản trờn cổ phiếu - 418 -
Nguồn : Số liệu được xỏc định dựa trờn bỏo cỏo kết quả HĐKD Tổng Cụng ty Cổ phần dệt may Hà Nội 2008, 2009, 2010
Nhỡn chung,doanh thu và lợi nhuận của Tổng cụng ty qua cỏc năm cú xu hướng tăng dần. Giai đoạn năm 2009-2010: Doanh thu về bỏn hàng và cung cấp dịch vụ 2010 đạt 1.168.985 tr.đồng giảm 11,11% so với doanh thu năm 2009, trong đú giỏ vốn hàng bỏn giảm (21,35%), do đú lợi nhuận gộp của cụng ty cũng giảm (28,24%).Mặc dự vậy doanh thu hoạt động tài chớnh năm 2010 tăng mạnh (64,66%), Trong khi chi phớ tài chớnh cũng giảm 32,12%. Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh giảm mạnh 264,29% so với năm 2009.
Đồng thời lợi nhuận khỏc của cụng ty tăng 5150 tr.đồng (tương đương 56,64%) nờn lợi nhuận sau thuế của cụng ty giảm khụng đỏng kể (6,8%).
Giai đoạn năm 2010 -2011: Doanh thu thuần của cụng ty năm 2011 tăng 118431 (tương đương 10,13%) so với năm 2010. Lợi nhuận gộp lại tăng 61,95% do giỏ vốn hàng bỏn tăng nhẹ 5,69%. Doanh thu hoạt động tài chớnh năm 2011 tăng 9,06% so với năm 2010, bờn cạnh đú chi phớ tài chớnh tăng 15,36% nờn lợi nhuận từ hoạt động tài chớnh giảm.Cựng với việc tăng cường cụng tỏc quản lý chi phớ, giảm thiểu chi phớ bỏn hàng lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh năm 2011 tăng 234,8% so với năm 2010.
Cú thể thấy rằng năm 2011 doanh nghiệp phỏt triển mạnh so với năm 2010. Giai đoạn 2009- 2010 lợi nhận giảm, do vẫn đang trong giai đoạn phục hồi sau thời kỳ suy thoỏi kinh tế.
2.5.2. Phõn tớch bảng cõn đối kế toỏn
Bảng 2.24: Bảng cõn dối kế toỏn
ĐVT: Triệu đồng
TÀI SẢN Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011
1 2 3
A TỔNG CỘNG TÀI SẢN 880.703 865.085 895.385
I TÀI SẢN NGẮN HẠN 619.497 526.403 546.901
1 Tiền và cỏc khoản tương đương tiền 29.150 17.236 20.676
2 Cỏc khoản đầu tư tài chớnh ngắn hạn 58.629 - 15.354
3 Cỏc khoản phải thu ngắn hạn 379.170 339.036 260.036
4 Hàng tồn kho 130.603 150.097 237.424
5 Tài sản ngắn hạn khỏc 21.943 20.034 13.410
II TÀI SẢN DÀI HẠN 261.206 338.682 348.484
1 Tài sản cố định 199.458 277.055 311.197
2 Cỏc khoản đầu tư tài chớnh dài hạn 61.748 55.449 35.289
3 Tài sản dài hạn khỏc - 6.178 1.998 B NGUỒN VỐN 880.703 865.085 895.385 I NỢ PHẢI TRẢ 637.923 652.941 682.940 1 Nợ ngắn hạn 578.164 567.160 561.259 2 Nợ dài hạn 59.759 85.781 121.681