Phân tích thuận lợi, khó khăn và những việc còn tồn tại của công ty trong thời gian qua.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nâng cao sản lượng tiêu thụ xi măng đối với Công ty Vật tư Kỹ thuật Xi măng giai đoạn 2001 - 2005.doc (Trang 31 - 34)

còn tồn tại của công ty trong thời gian qua.

1. Thuận lợi.

Trong thời gian gần đây nền kinh tế có bớc tăng trởng, việc xây dựng các cơ sở hạ tầng tiếp tục đợc hoàn thiện và nâng cao, các chính sách đầu t của Nhà nớc thông thoáng đã làm cho vốn đầu t trong nớc và ngoài nớc tăng lên rất nhanh, thu nhập cảu ngời dân tăng tạo điều kiện khách quan thuận lợi cho công ty.

Đội ngũ CBCNV trong công ty đã đợc tích lũy đợc kinh nghiệm trong nghề nghiệp tạo điều kiện thuận lợi phát triển công ty.

- Địa bàn đợc phân công tơng đối rộng khắp, trên phạm vi 14 tỉnh nên việc mở rộng phát triển mạng lới cửa hàng thuận lợi, tiến tới phục vụ tận nơi cho ng- ời tiêu dùng.

- Công ty kế thừa đợc các cơ sở vật chất, CBCNV do việc sáp nhập. Nên sự đầu t phát triển mở rộng của công ty không gặp mấy khó khăn .

- Công ty có thể đa dạng hoá các hoạt động kinh doanh nhờ có đội ngũ CBCNV đông đảo và có khả năng đảm bảo về tài chính.

- Do công ty làm một đơn vị thành viên trong Tổng công ty xi măng Việt Nam nên công ty nhận đợc sự quản lý, chỉ đạo sát sao từ Tổng công ty và sự giúp đỡ của các công ty sản xuất trong Tổng công ty, tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động kinh doanh của công ty.

2. Khó khăn.

- Nhiệm vụ nặng nề.

Địa bàn đợc phân công rộng, có cả vùng sâu, vùng xa nên việc tổ chức cung ứng xi măng tại các địa bàn này rất khó khăn, thờng bị lỗ ảnh hởng tới hiệu quả kinh doanh, thờng công ty phải "lấy dới , bù trên" tức là đem hiệu quả kinh doanh ở dới xuôi bù lại hoạt động kinh doanh ở vùng sâu, vùng xa (ở đó nhu cầu tiêu thụ xi măng thấp, cớc phí vận chuyển cao, khó khăn ).…

- Việc tổ chức kinh doanh.

Hiện nay việc tổ chức kinh doanh của công ty bị phụ thuộc vào nhiều yếu tố khách quan, nh những bất cập trong lĩnh vực vận tải.

Đờng bộ: Sử dụng ô tô vận chuyển, mặc dù trong công ty có XNVT nhng năng lực vận chuyển cha đáp ứng đợc nhu cầu vận chuyển, đặc biệt trong những lúc vào thời vụ, nhu cầu sử dụng nhiều. Vì vậy công ty phải ký kết hợp

đồng thêm các đơn vị vận chuyển bên ngoài để bảo đảm công việc kinh doanh đợc nhanh chóng và hiệu quả.

Đờng sắt: Hệ thống đờng sắt Việt Nam do Tổng cục đờng sắt quản lý. Vì vậy khi vận chuyển xi măng từ các công ty sản xuất về các địa bàn, công ty bị phụ thuộc vào năng lực vận chuyển của ngành đờng sắt.

Đờng thủy: Công ty có các trạm nhận tiếp nhận ở các đầu mối nhng ph- ơng tiện vận chuyển thì công ty phải ký hợp đồng với các chủ phơng tiện vận tải đờng thuỷ.

- Sự cạnh tranh quyết liệt của thị trờng.

Hiện nay trên thị trờng xi măng đang diễn ra sự cạnh tranh quyết liệt giữa các công ty của Nhà nớc với các công ty liên doanh và các cơ sở sản xuất đặt tại các tỉnh. Hình thức cạnh tranh chủ yếu về giá cả sản phẩm.

Đối với Công ty Vật t kỹ thuật Xi măng thì sự cạnh tranh không chỉ với các đơn vị ở ngoài thị trờng mà còn ở ngay trong cả nội bộ trong Tổng công ty, đặc biệt tại các địa bàn giáp ranh.

Sự cạnh tranh quyết liệt đã đợc trình bày rõ trong phần phân tích thị trờng ở đây chỉ liệt kê các hãng xi măng hiện đang có mặt trên thị trờng và là đối thủ cạnh tranh của công ty bao gồm:

Công ty liên doanh: Chinfon, Nghi Sơn, các công ty: Trung Hải, Tam Điệp, Việt Trung, Hải âu, Sông Đà, Lu Xá, Tiên Sơn, La Hiên, Sài Sơn, các đơn vị thuộc quân đội: X18, X77, X78 trong t… ơng lai: Tràng Kênh - Hải Phòng, Hoành Bồ - Quảng Ninh, Làng Bang (Hạ Long) - Quảng Ninh, Minh Đức - Hải Phòng…

Qua số liệu liệt kê trên cho thấy, trong thời gian tới sự cạnh tranh còn quyết liệt hơn, đặc biệt sau khi Việt Nam gia nhập khối mậu dịch tự do Châu á (AFTA) và giá cả xi măng sẽ giảm mạnh. Đòi hỏi công ty cần phải nhanh chóng nắm bắt thu thập thông tin, nhanh nhạy trong hoạt động kinh doanh tiêu thụ xi măng.

- Sự tồn tại của lịch sử.

Trong quá trình hình thành và phát triển thì công ty phải chấp nhận sự tồn tại của lịch sử là số lao động rất lớn, sự thay đổi về tổ chức đã ảnh hởng lớn tới công việc kinh doanh. Vấn đề tạo đợc đầy đủ việc làm cho lực lợng lao động trong công ty là hết sức khó khăn và bức xúc, đồng thời việc kiểm tra theo dõi, đôn đốc trong công việc cũng gặp nhiều trở ngại.

3. Những mặt còn tồn tại.

- Vai trò nhận thức của một số cán bộ từ Trung tâm, chi nhánh đến các phòng ban trong công ty còn hạn chế cha đồng đều thiếu tính năng động sáng tạo và năng lực tổ chức điều hành còn yếu dẫn đến cha ngang tầm với nhiệm vụ công tác quản lý kinh doanh. Một số nhân viên cha chấp hành đúng nhiệm vụ của mình cố tìm kẽ hở để móc nối với các đơn vị cung ứng kinh doanh các loại xi măng khác, có thái độ trông chờ ỷ lại muốn thoát ly sự chỉ đạo của công ty.

- Mạng lới cửa hàng trên các địa bàn tuy vẫn giữ đợc số lợng. Nhng nhìn chung hệ thống cửa hàng và sự hoạt động của hệ thống này vẫn cha đáp ứng đ- ợc yêu cầu. Một số cửa hàng bị xuống cấp, diện tích hẹp, ở vào vị trí không thuận lợi, không đủ sức chứa. Việc củng cố và phát triển mạng lới cửa hàng còn chậm.

- Năng lực vận tải cần đợc tu bổ, bổ sung thêm nữa để đáp ứng đợc nhu cầu vận chuyển trong công ty và có thể cho các đơn vị bên ngoài tạo thêm thu nhập.

- Công tác nghiên cứu thị trờng cần đợc đẩy mạnh hơn nữa, gắn việc tiêu thụ xi măng với công tác quy hoạch.

- Một số cơ chế kinh doanh của công ty còn cha linh hoạt.

- Việc thực hiện một số chính sách trong công ty còn cha nghiêm. - Công tác thu đua cha đợc đẩy mạnh.

- Sự phối hợp với các đơn vị sản xuất và Tổng công ty trong việc xử lý các diễn biến của thị trờng cần đợc phát triển hơn nữa.

Phần ba

Một số giải pháp nâng cao sản lợng tiêu thụ xi măng đối với công ty vật t kỹ thuật xi măng trong giai

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nâng cao sản lượng tiêu thụ xi măng đối với Công ty Vật tư Kỹ thuật Xi măng giai đoạn 2001 - 2005.doc (Trang 31 - 34)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(42 trang)
w