Như chỳng ta đó biết nguyờn liệu cũng như sản phẩm trong quỏ trỡnh lọc dầu dễ bị chỏy nổ. Vỡ vậy vấn đề cần quan tõm là phũng chụng chỏy nổ.
V.1. Phũng chống chỏy.
Đề phũng chống chỏy ta thực hiện những biện phỏp sau: + Ngăn ngừa khả năng tạo ra mụi trường chỏy.
+ Ngăn ngừa khẳ năng xuất hiện những nguồn chỏy trong mụi trường chỏy được.
+ Duy trỡ nhiệt độ mụi trường thấp hơn nhiệt độ cho phộp lớn nhất cú thể chỏy được.
+ Duy trỡ ỏp suất của mụi trường thấp hơn ỏp suất cho phộp lớn nhất cú thể chỏy được.
V.2. Ngăn ngừa khả năng xuất hiện những nguồn chỏy
Để ngăn ngừa khả năng xuất hiện những nguồn chỏy trong mụi trường chỏy phải tuõn theo những quy tắc về:
Nồng độ cho phộp của những chất chỏy nổ dạng khớ hoặc dạng lơ lửng trong khụng khớ. Núi cỏch khỏc là phải tiến hành ngoài giới hạn chỏy nổ của hỗn hợp hydrocacbon với khụng khớ và oxy.
Sau đõy là giới hạn chỏy nổ của một số hydrocacbon với khụng khớ và oxy: Nồng độ cần thiết của cỏc chất giảm độ nhạy trong chất chỏy nổ ở dạng khớ hoặc hơi lỏng.
Tớnh dễ chỏy của chất, vật liệu, thiết bị và kết cấu.
V.3. Ngăn ngừa khả năng xuất hiện những nguồn chỏy.
+ Tuõn theo những quy định về sử dụng, vận hành và bảo vệ mỏy múc, thiết bị cũng như vật liệu và cỏc sản phẩm khỏc cú thể là nguồn chỏy trong mụi trường chỏy.
+ Cú biện phỏp chống sột cho nhà xưởng thiết bị.
+ Sử dụng những thiết bị khụng phỏt ra tia lủa điện khi làm việc với chức năng chất dễ chỏy nổ.
+ Loại trừ những điều kiện cú thể dẫn đến tự chỏy do nhiệt độ, do sinh vật với cỏc vật liệu và kết cấu cơ sở sản xuất.
KẾT LUẬN
Qua 4 thỏng làm việc cật lực cựng với sự cố gắng của bản thõn cũng như tỡm tũi tài liệu và sự hướng dẫn, giỳp đỡ tận tỡnh của cụ giỏo PGS.TS Đinh Thị Ngọ đến nay bản đồ ỏn của em đó được hoàn thành đỳng tiến độ.
Bản đồ ỏn này là bước đầu tập làm quen với việc thiết kế một dõy chuyền sản xuất ở quy mụ cụng nghiệp cú ứng dụng rất lớn trong thực tiễn đời sống kinh tế, xó hội của đất nước ta. Vỡ vậy việc tớnh toỏn và thiết kế cho dự ỏn này đũi hỏi phải vận dụng nhiều kiến thức tổng hợp của nhiều ngành, nhiều lĩnh vực khỏc nhau như; khoa học, xó hội, địa lý, kinh tế ... Bờn cạnh đú việc tập làm quen với việc thiết kế một sự ỏn ở quy mụ lớn như phõn xưởng chưng cất dầu mazut ở trờn đó giỳp cho em hiểu được rằng khi đưa một thành quả của việc nghiờn cứu vào sản xuất là một quỏ trỡnh hết sức phức tạp, nú buộc người nghiờn cứu phải nắm bắt được toàn bộ cỏc quỏ trỡnh, cỏc kiến thức cú liờn quan đến quỏ trỡnh sản xuất đú. Chớnh vỡ vậy thiết kế phõn xưởng chưng cất dầu nhờn là yờu cầu cấp thiết của Nhà nước ta đối với nhu cầu tiờu dựng và giảm thiểu khả năng ụ nhiễm mụi trường trong quỏ trỡnh sử dụng dầu mazut.
Những gỡ em trỡnh bày trong đồ ỏn này chắc chắn sẽ khụng trỏnh khỏi sai sút, vỡ vậy em rất mong được cỏc thầy cụ gúp ý, bổ sung thờm để bản đồ ỏn của em được hoàn thiện hơn.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. PGS. TS. Đinh Thị Ngọ. Hoỏ học dầu mỏ và khớ. Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, 2001.
2. TS. Lờ Văn Hiếu. Cụng nghệ chế biến dầu mỏ. Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, 2000.
3. Vừ Thị Liờn. Cụng nghệ chế biến dầu mỏ và Khớ. Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, 1983.
4. Trần Mạnh Trớ. Dầu khớ và dầu khớ Việt Nam. Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, 1979.
5. Kiều Đỡnh Kiểm. Cỏc sản phẩm dầu mỏ và hoỏ dầu. Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, 2000.
6. Bộ mụn nhiờn liệu. Hướng dẫn tớnh toỏn thiết kế cụng nghệ chế biến dầu. Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, 1985.
7. PGS. Ngụ Bỡnh, TS. Phựng Ngọc Thạch, Nguyễn Mạnh Hậu, Phan Đỡnh Tớnh. Cơ sở xõy dựng nhà cụng nghiệp. Trường Đại học Bỏch Khoa Hà Nội, Bộ mụn Xõy dựng cụng nghiệp; 1997.
8. Tập thể tcỏc giả Bộ mụn Quỏ trỡnh thiết bị. Sổ tay quỏ trỡnh thiết bị cụng nghệ hoỏ chất. Tập 1. Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, 1982.
9. Tập thể tỏc giả Bộ mụn Quỏ trỡnh thiết bị. Sổ tay quỏ trỡnh Thiết bị cụng nghệ hoỏ chất. Tập 2. Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, 1982.
10. Sổ ttay túm tắt cỏc đại lượng hoỏ lý - Bộ mụn Hoỏ lý, Trường ĐHBK Thành phố Hồ Chớ Minh. 11/1983.
11. CKAJDAS. Dầu mỡ bụi trơn. NXB Khoa học kỹ thuật 1993.
12. DV BROOK. Lubricant Base oil. Bubrication engineering. March, 1985. 13. R. M. Mortier & S. T. Orszulik. Chemistry and tecnology of lubricants.
New York, 1992.
14. Robert, W. Miller. Lubricants and Their Applications. New York, 1993. 15. J. H. Gary, G. E. Handwerk. Petroleum Rafining. New York, 1984.