TÍNH LỰC ĐỘNG TÁC DỤNG LÊN CÁC BỘ PHẬN CỦA TOA XE:

Một phần của tài liệu Đồ án tốt nghiệp cơ điện tử tính toán động lực học toa xe chở hàng có 8 trục (Trang 28)

Sau khi xác đinh được các chuyển vị và vận tốc theo phương thẳng đứng của từng bộ phận ta thay số vào tính toán các lực động tác dụng lên các bộ phận:

3.5.1 Khảo sát ở vận tốc của toa xe V=60 km/h: 3.5.1.1 Lực động tác dụng lên thân xe:

Lực động tác dụng lên cối trước thân xe:

t 1 1 2 1 1 2

F k.(x= − φ −L. x ) c.(x+ &− φ −L.& x ) (3.22)&

Lực động tác dụng lên cối sau thân xe:

s 1 1 3 1 1 3

F k.(x= + φ −L. x ) c.(x+ &+ φ −L.& x )& (3.23) Kết quả thu được cho trường hợp có cản nhớt và vận tốc V =60 (km/ h):

0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 -400 -200 0 200 400

LUC DONG TAC DUNG LEN COI TRUOC THAN-kN

0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

-500 0 500 1000

LUC DONG TAC DUNG LEN COI SAU THAN-kN

Thoi gian-s

Hình 3.8: Lực động tác dụng lên cối trước và cối sau của thân xe trong trường hợp có giảm chấn, xe chạy với vận tóc 60km/h

+) Dựa vào đồ thị 3.9 ta thấy lực động tác dụng lên toa xe ở cả đầu trước và đầu sau trong khoảng 7s đầu tăng lên đọt ngột do mới khởi động lực cản còn lớn. Sau đó, các lực này giảm dần theo thời gian đến khoảng giây thứ 7 bắt đầu đạt trạng thái ổn đinh. Và biên độ cũng bé.

3.5.1.2 Lực động tác dụng lên bệ trước (trái): a) Lực động tác dụng lên cối trước bệ trước:

12 1.(x2 L .1 2 12) .(x2 L .1 2 12) (3.24)

F =k − φ − y +c &− φ&−y&

b) Lực động tác dụng lên cối sau bệ trước:

34 1.(x2 L .1 2 34) .(x2 L .1 2 34) (3.25)

F =k + φ − y +c &+ φ&− y&

c) Kết quả thu được cho trường hợp có cản nhớt và vận tốc V =60 (km/ h)

0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

-1000 -500 0 500

LUC DONG TAC DUNG LEN COI TRUOC BE TRAI-kN

0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 -1000 -500 0 500 1000

LUC DONG TAC DUNG LEN COI SAU BE TRAI-kN

Thoi gian-s

Hình 3.9:: Lực động tác dụng lên cối trước và cối sau của bệ trái trong trường hợp có giảm chấn, xe chạy với vận tóc 60km/h

+) Dựa vào đồ thị 3.10 ta thấy lực động tác dụng lên bệ trái của toa xe ở cả đầu trước và đầu sau trong khoảng 5-6s đầu tăng lên đột ngột do mới khởi động lực cản còn lớn. Sau đó, các lực này giảm dần theo thời gian đến khoảng giây thứ 6 bắt đầu đạt trạng thái ổn đinh. Và biên độ cũng bé. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3.5.1.3 Lực động tác dụng lên bệ sau (phải): a) Lực động tác dụng lên cối trước bệ sau:

56 1.(x3 L .1 3 56) .(x3 L .1 3 56) (3.26)

F =k − φ −y +c &− φ&− y&

b) Lực động tác dụng lên cối trước bệ sau:

78 1.(x3 L .1 3 78) .(x3 L .1 3 78) (3.27)

F =k + φ −y +c &+ φ&−y&

c) Kết quả thu được cho trường hợp có cản nhớt và vận tốc V =60 (km/ h)

0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 -1000 -500 0 500 1000

LUC DONG TAC DUNG LEN COI TRUOC BE PHAI-kN

0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

-1000 0 1000 2000

LUC DONG TAC DUNG LEN COI SAU BE PHAI-kN

Thoi gian-s

Hình 3.10: Lực động tác dụng lên cối trước và cối sau của bệ phải trong trường hợp có giảm chấn, xe chạy với vận tóc 60km/h

+) Dựa vào đồ thị 3.11 ta thấy lực động tác dụng lên bệ phải của toa xe ở cả đầu trước và đầu sau cũng trong khoảng 5-6s đầu tăng lên đột ngột do mới khởi động lực cản còn lớn. Sau đó, các lực này giảm dần theo thời gian đến khoảng giây thứ 6 bắt đầu đạt trạng thái ổn đinh. Và biên độ cũng bé.

Một phần của tài liệu Đồ án tốt nghiệp cơ điện tử tính toán động lực học toa xe chở hàng có 8 trục (Trang 28)