Mỗi phương pháp đều có những ưu và khuyết nhất định. Việc lựa chọn phương pháp giải phù hợp cho từng bài toán hóa là một trong những mục tiêu quan trọng mà giáo viên và học sinh cần đạt được. Muốn vậy đòi hỏi phải có sự nhuần nhuyễn trong từng nhận định ban đầu, từng thao tác giải... Và để đạt được mục tiêu đó thì thầy và trò cần biết khắc phục những hạn chế của điều kiện khách quan và chủ quan để xây dựng những tiết học sinh động, những giờ rèn luyện hiệu quả, kích thích sự tìm tòi, sáng tạo ở học sinh, đồng thời tạo thêm sự yêu thích đối với môn học.
Những ưu điểm của hình thức kiểm tra trắc nghiệm khách quan đã được khẳng định, tuy nhiên không thể nói hình thức kiểm tra này không có những hạn chế nhất định. Chính vì vậy, trong quá trình giảng dạy ở các lớp 10 và 11 giáo viên cần tăng cường kiểm tra học sinh dưới hình thức tự luận kết hợp với hình thức trách nghiệm khách quan để rèn luyện cho các em về khả năng trình bày, khả năng diễn đạt một vấn đề cụ thể.
Với những kinh nghiệm nhỏ của mình đã trình bày ở trên, tôi rất mong được sự đóng góp ý kiến của các thầy giáo, cô giáo để bổ sung thêm cho đề tài, hi vọng đề tài có thể góp một phần nhỏ vào việc đổi mới phương pháp dạy học, đổi mới cách kiểm tra, đánh giá. Tất cả những điều đó đều hướng tới mục tiêu nâng cao chất lượng giáo dục bộ môn, từ đó góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện trong nhà trường.
Mặc dù đã hết sức nỗ lực và nhận được sự quan tâm giúp đỡ của quý đồng nghiệp nhưng với thời gian và kiến thức có hạn, chắc chắn đề tài này còn nhiều hạn chế. Vì vậy tôi rất mong nhận được sự thông cảm và chỉ dẫn, đóng góp bổ sung từ đồng nghiệp và bạn bè để đề tài được hoàn thiện hơn.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1/ Sách giáo khoa và sách giáo viên 10, 11,12
2/ Giải nhanh bằng nhiều cách đề thi tuyển sinh đại học và cao đẳng Hóa học theo hình thức trắc nghiệm ( Nguyễn Phước Hòa Tân – NXB Đại học Sư Phạm)
3/ Ôn tập kiến thức và luyện giải nhanh bài tập trắc nghiệm hóa học PTTH hóa hữu cơ (PGS. TS. Nguyễn Xuân Trường-ThS. Quách Văn Long – NXB Hà Nội)
4/ Phương pháp giải nhanh bài tập trắc nghiệm hóa hữu cơ (Phạm Đức Bình, ThS. Lê Thị Tâm, NXB Đại học sư phạm)
5/ Kỹ thuật giải nhanh các dạng bài tập trắc nghiệm hóa học (Đỗ Xuân Hưng - NXB ĐHQG Hà Nội)
NGƯỜI THỰC HIỆN (Ký tên và ghi rõ họ tên)
MỤC LỤC
I. Lí do chọn đề tài...1
II. Cơ sở lý luận thực tiễn...1
II.1. Thuận lợi...2
II.2. Khó khăn...2
III. Tổ chức thực hiện các giải pháp...3
III.1. Định luật bảo toàn khối lượng...5
III.2. Phương pháp bảo toàn electron...15
III.3. Phương pháp bảo toàn nguyên tố...19
III.4. Phương pháp quy đổi...28
IV. Hiệu quả của đề tài...31
V. Đề xuất, khuyến nghị, khả năng áp dụng...34 Tài liệu tham khảo
SỞ GD&ĐT ĐỒNG NAI
Đơn vị THPT Bình Sơn –––––––––––
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
––––––––––––––––––––––––
..., ngày tháng năm
PHIẾU NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Năm học: 2013 – 2014
––––––––––––––––– Tên sáng kiến kinh
nghiệm: ... ... ... ... Họ và tên tác giả: ... ………... Chức vụ: …... Đơn vị: ...
Lĩnh vực: (Đánh dấu X vào các ô tương ứng, ghi rõ tên bộ môn hoặc lĩnh vực khác) - Quản lý giáo dục - Phương pháp dạy học bộ môn:...
- Phương pháp giáo dục - Lĩnh vực khác: ...
Sáng kiến kinh nghiệm đã được triển khai áp dụng: Tại đơn vị Trong Ngành
1.Tính mới (Đánh dấu X vào 1 trong 3 ô dưới đây)
-Đề ra giải pháp thay thế hoàn toàn mới, bảo đảm tính khoa học, đúng đắn
-Đề ra giải pháp thay thế một phần giải pháp đã có, bảo đảm tính khoa học, đúng đắn
-Giải pháp mới gần đây đã áp dụng ở đơn vị khác nhưng chưa từng áp dụng ở đơn vị mình, nay tác giả tổ chức thực hiện và có hiệu quả cho đơn vị
2.Hiệu quả (Đánh dấu X vào 1 trong 5 ô dưới đây)
-Giải pháp thay thế hoàn toàn mới, đã được thực hiện trong toàn ngành có hiệu quả cao
-Giải pháp thay thế một phần giải pháp đã có, đã được thực hiện trong toàn ngành có hiệu quả cao
-Giải pháp thay thế hoàn toàn mới, đã được thực hiện tại đơn vị có hiệu quả cao
-Giải pháp thay thế một phần giải pháp đã có, đã được thực hiện tại đơn vị có hiệu quả
-Giải pháp mới gần đây đã áp dụng ở đơn vị khác nhưng chưa từng áp dụng ở đơn vị mình, nay tác giả tổ chức thực hiện và có hiệu quả cho đơn vị
3.Khả năng áp dụng (Đánh dấu X vào 1 trong 3 ô mỗi dòng dưới đây)
- Cung cấp được các luận cứ khoa học cho việc hoạch định đường lối, chính sách:
Trong Tổ/Phòng/Ban
Trong cơ quan, đơn vị, cơ sở GD&ĐT Trong ngành
- Đưa ra các giải pháp khuyến nghị có khả năng ứng dụng thực tiễn, dễ thực hiện và dễ đi vào cuộc sống:
Trong Tổ/Phòng/Ban
Trong cơ quan, đơn vị, cơ sở GD&ĐT
Trong ngành
- Đã được áp dụng trong thực tế đạt hiệu quả hoặc có khả năng áp dụng đạt hiệu quả trong phạm vi rộng:
Trong Tổ/Phòng/Ban
Trong cơ quan, đơn vị, cơ sở GD&ĐT
Trong ngành
Xếp loại chung: Xuất sắc Khá Đạt Không xếp loại
Cá nhân viết sáng kiến kinh nghiệm cam kết và chịu trách nhiệm không sao chép tài liệu của người khác hoặc sao chép lại nguyên văn nội dung sáng kiến kinh nghiệm cũ của mình.
Tổ trưởng và Thủ trưởng đơn vị xác nhận đã kiểm tra và ghi nhận sáng kiến kinh nghiệm này đã được tổ chức thực hiện tại đơn vị, được Hội đồng chuyên môn trường xem xét, đánh giá; tác giả không sao chép tài liệu của người khác hoặc sao chép lại nguyên văn nội dung sáng kiến kinh nghiệm cũ của chính tác giả.
Phiếu này được đánh dấu X đầy đủ các ô tương ứng, có ký tên xác nhận của tác giả và người có thẩm quyền, đóng dấu của đơn vị và đóng kèm vào cuối mỗi bản sáng kiến kinh nghiệm.
NGƯỜI THỰC HIỆN SKKN
(Ký tên và ghi rõ họ tên)
XÁC NHẬN CỦA TỔ CHUYÊN MÔN
(Ký tên và ghi rõ họ tên)
THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ
(Ký tên, ghi rõ họ tên và đóng dấu)