Chuẩn bị: SGK

Một phần của tài liệu giáo án lớp 2 tuần 29 cả ngày (Trang 34)

III. Các hoạt động dạy học:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1.Kiểm tra:

- Gọi 3 HS lên bảng làm bài tập, cả lớp làm bảng con . - GV nhận xét chung .

2.Bài mới:

 Hoạt động1 : Giới thiệu bài:

-GV giới thiệu ngắn gọn tên bài và ghi lên bảng: Luyện tập

Hoạt động2 : Luyện tập – thực hành: Bài 1: Viết theo mẫu

- Gọi HS lên bảng làm cả lớp làm SGK -GV nhận xét sửa sai .

Bài 2: Số ?

+ Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? - Gọi HS lên bảng làm.

-GV nhận xét sửa sai . - Yêu cầu HS đọc dãy số. Bài 3

- Gọi HS lên bảng làm cả lớp làm vào bảng con .

-GV nhận xét sửa sai .

Bài 4:Viết các số 832,756, 698, 689,100 theo thứ tự từ bé đến lớn . + Để sắp xếp được thì chúng ta phải làm gì -GV nhận xét sửa sai . -Nhận xét 3) Củng cố - Dặn dò: -Tổng kết và nhận xét tiết học.

- 3 HS lần lên bảng điền dấu vào bài tập.

< 135……….125 > 144……….139 = 765……….765

-Vài em nhắc lại tựa bài. -HS thực hiện -nhận xét

- HS làm vào sách giáo khoa.

a/ 100; 200 , 300, 400, 500, 600; 700; 800, 900, 1000; b/ 910, 920, 930,940;950;960;980;,990, 1000 c/514, 515;516; 517, 518 ,519;520;521, 522, 523, d/895; 896; 898; 899; 900, 901, 902, 903, 904, 543 < 590 , 342 < 432 , 670 < 676 987 > 897; 699 < 701; 695 = 600 + 95 - HS đọc yêu cầu .

- Phải so sánh các số với nhau . 689, 698, 756, 832.

-HS thực hiện. -Nhận xét

Chiều thứ 6 ngày 5 tháng 4 năm 2013

TẬP LÀM VĂN : ĐÁP LỜI CHIA VUI.

NGHE VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎII) Mục đích yêu cầu : I) Mục đích yêu cầu :

- Biết đáp lại lời chia vui trong tình huống giao tiếp cụ thể (BT1).

- Nghe GV kể, trả lời được câu hỏi về nội dung câu chuyện Sự tích hoa dạ lan hương (BT2).

* GD KNS:

- Giao tiếp, ứng xử văn hoá.- Lắng nghe tích cực. - Lắng nghe tích cực.

II) Đồ dùng dạy học

- Tranh minh họa SGK

- Bảng phụ ghi sẵn các câu hỏi a, b, c.

III) Hoạt động dạy học

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1) Ổn định lớp 2) Kiểm tra bài cũ - HS nhắc lại tựa bài

- HS thực hành nĩi lời chúc mừng và đáp lại lời chúc mừng.

HS1: Chúc mừng bạn năm nay đạt học sinh giỏi huyện.

HS2: Chúc mừng bạn năm nay được hạng nhất. - Nhận xét ghi điểm

3) Bài mới

a) Giới thiệu bài: Hơm nay các em học tập làm văn bài mới.

- Ghi tựa bài

b) Hướng dẫn làm bài tập * Bài 1: miệng

- HS đọc yêu cầu

- HS thảo luận theo cặp để nĩi lời chia vui và lời đáp lại.

- HS thực hành

a) HS1: Chúc mừng sinh nhật bạn. Mong bạn luơn vui vẻ và học tập thật giỏi.

b) HS1: Năm mới bác chúc bố mẹ cháu mạnh khỏe, làm ăn phát đạt, chúc cháu học giỏi chĩng lớn.

c) HS1: Cơ rất mừng vì lớp ta năm nay đoạt giải về mọi hoạt động. Chúc các em giữ vững và phát huy thành tích này trong năm mới.

- Hát vui

- Đáp lời chia vui. Tả ngắn về cây cối - Thực hành - HS2: Cảm ơn bạn - HS2: Cảm ơn bạn - Nhắc lại - Đọc yêu cầu - Thảo luận - Thực hành

- HS2: Cảm ơn bạn đã nhớ ngày sinh của mình.

- HS2: Cháu cảm ơn bác. Cháu chúc hai bác năm mới luơn mạnh khỏe, hạnh phúc.

- Nhận xét tuyên dương * Bài 2: miệng

- HS đọc yêu cầu

- HS quan sát tranh minh họa và nĩi về tranh.

- Kể 3 lần: giọng chậm rãi, nhẹ nhàng, tình cảm. Nhấn giọng các từ ngữ: vứt lăn lĩc, hết lịng chăm sĩc, sống lại, nở, thật to, lộng lẫy, niềm vui, cảm động, tỏa hương, thơm nồng nàn.

- Kể lần 1: dừng lại, yêu cầu HS quan sát tranh, đọc các câu hỏi.

- Kể lần 2: vừa kể vừa giới thiệu tranh. - Kể lần 3.

- Nêu lần lượt các câu hỏi:

a) Vì sao cây hoa biết ơn ơng lão?

b) Lúc đầu, cây hoa tỏ lịng biết ơn ơng lão bằng cách nào?

c) Về sau, cây hoa xin trời điều gì?

d) Vì sao trời lại cho hoa cĩ hương thơm vào ban đêm?

- HS kể lại câu chuyện - Nhận xét tuyên dương 4) Củng cố

- HS nhắc lại tựa bài

+ Câu chuyện trên ca ngợi lịng biết ơn của ai đối với ai?

- GDHS: vui vẻ trong giao tiếp hàng ngày, chăm sĩc và bảo vệ các lồi cây hoa.

5) Nhận xét – Dặn dị - Nhận xét tiết học

- Về nhà tập kể lại câu chuyện. - Xem bài mới

em hứa năm mới sẽ cố gắng ạ.

- Đọc yêu cầu

- Trả lời

- Vì ơng lão nhặt cây hoa vứt lăn lĩc ven đường về trồng, hết lịng chăm sĩc cho cây sống lại, nở hoa.

- Cây hoa tỏ lịng biết ơn ơng lão bằng cách nở những bơng hoa thật to và lộng lẫy.

- Cây hoa xin trời cho nĩ đổi vẻ đẹp thành hương thơm để mang lại niềm vui cho ơng lão.

- Vì ban đêm là lúc yên tĩnh, ơng lão khơng phải làm việc nên cĩ thể thưởng thức hương thơm của hoa. - Kể chuyện

- Nhắc tựa bài

TỐN : MÉTI) Mục tiêu I) Mục tiêu

- Biết mét là đơn vị đo độ dài, biết đọc, viết kí hiệu đơn vị mét.

- Biết được quan hệ giũa đơn vị mét với các đơn vị đo độ dài: đề-xi-mét, xăng-ti-mét. - Biết làm các phép tính cĩ kèm đơn vị đo độ dài mét.

- Biết ước lượng độ dài trong một số trường hợp đơn giản. - Các bài tập cần làm: bài 1, 2, 4. Bài 3 dành cho HS khá giỏi.

II) Đồ dùng dạy học

- Thước mét cĩ chia vạch cm và dm. - 1 sợi dây dài 3 mét

III) Hoạt động dạy học

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1) Ổn định lớp 2) Kiểm tra bài cũ - HS nhắc lại tựa bài

- HS viết số bảng lớp + bảng con 375, 365, 974, 890

- Nhận xét ghi điểm 3) Bài mới

a) Ơn tập, kiểm tra * Yêu cầu HS:

- Hãy chỉ trên thước kẻ đoạn thẳng cĩ độ dài 1 cm, 1 dm.

- Hãy vẽ các đoạn thẳng cĩ độ dài 1 cm, 1 dm - Hãy chỉ các đồ vật trong lớp cĩ độ dài 1 dm. b) Giới thiệu đơn vị đo độ dài mét (m) và thước kẻ * Hướng dẫn quan sát thước kẻ.

- Trên thước cĩ vạch chia từ 0 đến 100 và giới thiệu: độ dài đoạn thẳng này là 1 mét.

- Vẽ lên đoạn thẳng 1 dm (nối 2 điểm từ vạch 0 đến 100) và nĩi: độ dài đoạn thẳng là 1 mét.

Mét là đơn vị đo độ dài: mét viết tắt là m.

- HS dùng thước 1 dm để đo độ dài đoạn thẳng trên. + Đoạn thẳng vừa vẽ dài mấy dm?

- Một mét bằng 10 đê – xi – mét và ghi bảng 10 dm = 1m; 1m = 10 dm.

- HS quan sát các vạch chia trên thước và trả lời câu hỏi:

+ Một mét dài bao nhiêu xăng – ti – mét? - Một mét bằng 100 cm ghi bảng: 1 m = 100 cm - Hát vui - Luyện tập - Viết số - Thực hành - 10 dm - Quan sát - 100 cm - Nhắc lại - Từ vạch 0 đến 100 - Quan sát - Đọc yêu cầu

- HS nhắc lại

- Độ dài 1 mét được tính từ vạch nào đến vạch nào trên thước kẻ?

- HS quan sát tranh SGK c) Thực hành

* Bài 1: Số? HS đọc yêu cầu

- Hướng dẫn các em điền số vào các chỗ chấm. - HS làm bài tập bảng con + bảng lớp - Nhận xét sửa sai 1 dm = 10 cm 100 cm = 1 m 1 m = 100 cm 10 dm = 1 m * Bài 2: Tính? - HS đọc yêu cầu

- Lưu ý HS: làm tính xong điền đơn vị vào cho đúng. - HS làm bài vào vở + bảng lớp

- Nhận xét sửa sai

17 m + 6 m = 23 m 15 m – 6 m = 9 m 8 m + 30 m = 38 m 38 m – 24 m = 14 m 47 m + 18 m = 65 m 74 m – 59 m = 15 m

* Bài 3: Bài tốn: Dành cho HS khá giỏi

* Bài 4: Viết cm hoặc m - HS đọc yêu cầu

- Hướng dẫn: các em ước lượng và đốn độ dài các vật đã cho để điền cm hoặc m cho đúng.

- HS thảo luận nhĩm. HS trình bày - Nhận xét tuyên dương

a) Cột cờ trong sân trường cao 10 m b) Bút chì dài 19 cm

c) Cây cau cao 6 m d) Chú Tư cao 165 cm

4) Củng cố: HS nhắc lại tựa bài

- HS cầm sợi dây ước lượng độ dài sợi dây - HS lên kiểm tra

- HS làm bài tập bảng con. Nhận xét sửa sai 1 m = 10 dm 1 m = 100 cm 1 dm = 10 cm GDHS: Xác định đơn vị đo chính xác và làm tính cẩn thận 5) Nhận xét – Dặn dị

- Nhận xét tiết học. Về nhà xem lại bài.Xem bài mới

- Làm bài bảng lớp + bảng con - Đọc yêu cầu - Làm bài vào vở + bảng lớp - Đọc yêu cầu - Thảo luận nhĩm - Trình bày - Nhắc tựa bài - Ước lượng - Kiểm tra - Làm bài bảng con

Một phần của tài liệu giáo án lớp 2 tuần 29 cả ngày (Trang 34)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(39 trang)
w