Hình 3.10: Sơ đồ công nghệ sản xuất Supe phốt phát
Trong sản xuất phân lân và phân hỗn hợp NPK thì nước thải thường chứa Flo và phốt phát. Sơ đồ xử lý nước thải chứa Flo và phốt phát như sau:
H2SO4 Polyelectrotyle Ca(OH)2 Fe2(SO4)3
Nước thải Nước thải sau xử lý
Bùn
Hình 3.11: Sơ đồ công nghệ xử lý nƣớc thải trong sản xuất Lân và hỗn hợp NPK
Ghi chú:
1- Bể chứa và bể điều hòa; 2- Bể phản ứng (bể trung hòa). 3- Bể lắng 4- Thiết bị lọc ép xử lý bùn Apatit nguyên chất Sấy nghiền Điều
chế Ủ, trung hòa, đảo trộn trong kho
Sản phẩm Supe Apa tit tuyểnẩm H2SO4 Khí thải Na2SiF6 Sản xuất Na2SiF6 Hấp thụ flo Nước thải 4 3 2 1
b- Sơ lược về Cty CP supe phốt phát và hóa chất Lâm Thao
Là đơn vị 3 lần đơn vị Anh hùng, công ty đã thu hút và tạo việc làm cho trên 200 lao động. Với công suất năm 2010 là 180.000 tấn, thu nhập bình quân của người lao động 5trđ/người/tháng [5].
Công ty đã đi vào hoạt động từ năm 1962, đến nay nhiều thiết bị sản xuất đãlạc hậu, xuống cấp, lượng chất thải ra môi trường chưa đạt TCCP.
Mặc dù chưa có kết luận chính xác về viện xuất hiện ngày càng nhiều người dân nơi đây bị bệnh ung thư, người dân nghi ngờ thủ phạm là do nguồn nước, không khí ở đây bị ô nhiễm [1].
Từ năm 2009 đến nay Cty đã đầu tư xây dựng dự án cải tạo dòng dây chuyền và đầu tư công nghệ xử lý chất thải.
3.2.4.1. Công ty cổ phần Thép Sông Hồng
Với công xuất: 180.000 tấn/năm, Công ty đã giải quyết việc làm cho trên 235 lao động. Công ty không có nước thải công nghiệp, chỉ có nước thải làm mát, nước tuần hoàn. Nước thải sinh hoạt của công ty đạt TCCP theo quy định nước thải sinh hoạt, lượng xả 40m3/ngày đêm[6].
Dây chuyền cán thép là loại cán lăn liên tục, máy có khả năng cán từ phôi 100mm x 100mm x6m và 120mm x 120mm x 6m và 12m ra sản phẩm thép thanh tròn, thép dây từ phi 5,5m – 42mm và thép góc L25-L50.
Hình 3.12: Sơ đồ công nghệ sản xuất Thép
Cán tinh Cắt Làm nguội Thành phẩm Tiêu thụ Cán trung gian Lò nung Nguyên liệu
Nước thải công nghiệp làm mát của Công ty cổ phần Thép Sông Hồng được xử lý để tuần hoàn trả lại làm mát trục cán các lò nung, lượng nước không thải ra môi trường mà nó sẽ được tách dầu mỡ ra khỏi nước, sau đó nó được quay về bể chứa tuần hoàn. Nước thải sinh hoạt, nước mưa được thải theo đường nước thải của khu công nghiệp (theo quy định). Lượng nước thải công nghiệp được thoát ra theo hệ thống nước thải trong khu công nghiệp ngoài tường rào nhà máy.
3.2.4.3. Công ty cổ phần Giấy Việt Trì
Công ty Giấy Việt Trì (nay là Cty CP Giấy Việt Trì) do Trung Quốc thiết kế xây dựng và trang bị máy móc, đi vào sản xuất từ năm 1961 với công suất thiết kế ban đầu là 18.000 tấn/năm [4].
Năm 2007 Công ty đã thừa nhận mỗi ngày đêm xả ra Sông Hồng 800m3
nước thải chưa qua xử lý.
Hình 3.13: Nƣớc thải nổi váng, sủi bọt từ cống xả nhà máy giấy Việt Trì 2007 Ảnh: Minh Thùy
Từng bước cải tạo đến năm 2010 CTy đã đầu tư mở rộng sản xuất đưa công suất lên 61.000 tấn/năm, doanh thu năm 2010 đạt 720 tỷ đồng. Với số lượng cán bộ công nhân viên của Cty hiện tại là 700 người, thu nhập bình quân đạt trên 5.000.000đ/người/tháng [4].
Hình 3.14: Sơ đồ công nghệ sản xuất và xử lý nước thải Cty Cổ phần giấy Việt Trì
Công ty đã đầu tư cho công tác vảo vệ môi trường trên 5 tỷ đồng, hiện nay công ty đang tiếp tục tiếp cận với hệ thống quản lý môi trường theo tiêu chuẩn ISO 1400. Cty đã đầu tư nghiên cứu các biện pháp công nghệ để giảm lượng nước sử dụng và lượng nước thải, tăng cường tuần hoàn nước nội vi, tái sử dụng nước thải của máy xeo, nước thải sau xử lý. Tiếp tục ứng dụng các tiến bộ kỹ thuật mới, đầu tư chiều sâu cho công nghệ sản xuất giấy để nâng cao chất lượng sản phẩm, giảm ăn mòn thiết bị, nâng cao hàm lượng chất độn trong giấy, giảm hàm lượng sơ sợi trong nước thải và trồng trên 15.000 cây xanh cản bụi [3].
3.2.5. Lượng nước thải và giải pháp xử lý nước thải của đơn vị, nhà máy sản xuất công nghiệp
Bảng 3.5: Lượng nước thải và giải pháp xử lý nước thải đối với Công ty cổ phần supe phốt phát và hóa chất Lâm Thao
TT Nguồn phát sinh Lƣu Lƣợng nƣớc thải (m3/h) Hệ thống xử lý nƣớc thải 1 Nước làm mát các dây chuyền sản xuất A xít
1900 - 2000
Xử lý giải nhiệt cưỡng bức sau đó tuần hoàn tái sử dụng toàn bộ.
2
Nước thải của 2 dây chuyền sản xuất supe
phốt phát 40
Xử lý trung hòa, lắng cặn sau đó thải ra sông Hồng. Năm 2008 Công ty đã thi công dự án Cải tạo và xây dựng hệ thống cung cấp nước sản xuất và xử lý nước thải 1900 m3/h với tổng kinh phí 47 tỷ đồng. Tuy nhiên còn hạng mục Trạm xử lý nước thải sản xuất supe phốt phát đến nay chưa đưa vào sử dụng.
3 Nước thải sinh hoạt 50 - 60
Xử lý bằng phương pháp sinh học hiếu khí, sau đó tuần hoàn tái sử dụng vào sản xuất.
(Nguồn: Báo cáo công tác bảo vệ môi trường Công ty cổ phần supe phốt phát và hóa chất Lâm Thao 2011 [5])
Tổng lượng nước thải phát sinh: 2000m3/h; Lượng nước tuần hoàn tái sử dụng vào sản xuất: 1960m3/h; Thải ra Sông Hồng: 40m3/h.
Nước làm mát các dây chuyền sản xuất axit được xử lý giải nhiệt cưỡng bức, sau đó tuần hoàn tái sử dụng. Nước thải của 2 dây chuyền sản xuất supe phốt phát và hóa chất Lâm Thao được xử lý trung hòa lắng cặn sau đó thải ra sông Hồng. Nước thải sinh hoạt được xử lý bằng phương pháp sinh học hiếu khí, sau đó tuần hoàn tái sử dụng vào mực đích sản xuất.
Bảng 3.6: Lượng nước thải và giải pháp xử lý nước thải đối với Công ty Cổ phần giấy Việt Trì TT Đơn vị sản xuất công nghiệp Lƣu Lƣợng nƣớc thải (m3/h) Hệ thống xử lý nƣớc thải 1 Từ dây truyền sản xuất 1500-2000 Xử lý bằng phương pháp sinh học hiếu khí, sau đó tuần hoàn tái sử dụng vào sản xuất = 70% tổng lượng 2 Từ nước thải
sinh hoạt
Xử lý trung hòa, lắng cặn sau đó thải ra sông Hồng 500-700m3/ngày
(Nguồn: Công ty Cổ phần Giấy Việt Trì năm 2010)
Tổng lượng thải 1500-2000m3/h, nước thải từ dây chuyền sản xuất được xử lý bằng phương pháp sinh học hiếu khí sau đó tuần hoàn tái sử dụng vào sản xuất 70% tổng lượng; nước thải sinh hoạt được xử lý trung hòa, lắng cặn sau đó thải ra Sông Hồng.
Công ty cổ phần Thép Sông Hồng hầu như không có nước thải sản xuất, nước công nghiệp làm mát được xử lý tuần hoàn trở lại làm mát các trụ và lò nung, nước thải sinh hoạt được thải theo đường nước thải của khu công nghiệp (theo quy hoạch) [6].
Bảng 3.7: Lượng nước thải và các giải pháp xử lý nước thải của Công ty cổ phần Thép Sông Hồng năm 2010 TT Nguồn phát sinh Lƣu Lƣợng nƣớc thải (m3/h) Hệ thống xử lý nƣớc thải
1 Nước công nghiệp
làm mát
40
Xử lý tuần hoàn trở lại làm mát trụ và lò nung. Lượng nước không thải
ra môi trường, sau quá trình làm mát theo các dường ống đến các bể chứa và được lắng cặn, tách dầu mỡ,
lượng nước hao hụt sẽ được bổ xung và tuần hoàn trở lại. 2 Nước thải sinh
hoạt và nước mưa
Được thải theo đường nước thải của khu công nghiệp ( theo quy hoạch)
(Nguồn: Báo cáo kết quả quan trắc – Cty CP Thép Sông Hồng 2010)
3.2.6- Áp lực đối với môi trường:
Cty CP supe Lâm Thao Cty CP Giấy Việt Trì Cty CP Thép Sông Hồng
Sơ đồ 3.15: Tiềm năng gây ô nhiễm môi trƣờng do hoạt động sản xuất công nghiệp
Kinh tế Tăng 2006-2010: 10,7% CN chiếm: 38,8% GDP bình quân/người: 634,4USD ………. Môi trƣờng
Nước thải từ các cơ sở, nhà máy sản xuất công nghiệp thải ra môi trường đổ
vào Sông Hồng
Xã hội
Giải quyết việc làm cho 16-18 nghìn người Dân số tăng 0,35% Dân số trong độ tuổi lao động tăng
Nhìn chung hoạt động sản xuất công nghiệp tại tỉnh Phú Thọ ngày càng phát triển cả về số lượng và chất lượng; cơ cấu ngành nghề ngày càng đa dạng. Việc phát triển sản xuất công nghiệp đã đem lại giá trị kinh tế cao, góp phần vào sự tăng trưởng kinh tế của cả tỉnh, đã tạo ra nhiều việc làm và tăng thu nhập cho người lao động; lôi kéo lao động dôi dư ở khu vực nông thôn ra khu vực Thành Phố Việt Trì, huyện Lâm Thao, Phù Ninh, nơi có nhiều cơ sở đơn vị sản xuất…
Sản xuất và phát triển kéo theo các vấn đề về môi trường, trong đó có nước thải. Hầu hết các cơ sở đơn vị sản xuất công nghiệp đều tận dụng Sông Hồng làm nơi xả nước thải, tùy vào tính chất đặc điểm của từng đơn vị mà lượng nước thải nhiều hay ít.
Nhiều nguồn thông tin cho rằng: Các Công ty đóng trên địa bàn đầu nguồn của Sông Hồng đã xả nước thải chưa đạt TCCP ra sông, trong đó có Công ty CP supe phốt phát và hóa chất Lâm Thao, Cty CP Giấy Việt Trì đã cùng các “đồng phạm” khác như Miwon, rượu bia Viger, nhuộm Pangrim, hóa chất Việt Trì, Nhôm Sông Hồng... [22].
Như vậy, mối quan hệ giữa các đơn vị sản xuất công nghiệp với vấn đề môi trường hiện nay tại Phú Thọ cần được nghiên cứu, có biện pháp giải quyết phù hợp với tình hình thực tế của địa phương, nhằm hạn chế đến mức thấp nhất thiệt hại do nước thải gây ra đối với môi trường sống hiện tại và trong tương lai.
3.3. Nghiên cứu chất lƣợng nƣớc thải của một số đơn vị sản xuất công nghiệp trên địa bàn Tỉnh Phú Thọ
3.3.1. Nhóm ngành nghề sản xuất công nghiệp chính trên địa bàn tại Tỉnh Phú Thọ năm 2006-2010
Kết quả thống kê cho thấy, nhóm ngành nghề công nghiệp chế biến chiếm ưu thế, tỷ lệ tăng từ năm 2006-2010 là 12,4%; ngành công nghiệp khai thác có xu hướng phát triển tăng dần, năm 2006 là 78,99 tỷ đồng đến năm 2010 là 275,71 tỷ đồng tăng từ 2006-2010 là 28,4%, tập trung chủ yếu ở lĩnh vực công nghiệp khai thác khoáng sản.
Các ngành nghề sản xuất phân phối điện nước có sự tăng giảm không đáng kể, bình quân tăng 5,9%, trong đó sản xuất nước và xử lý nước thải tăng theo các năm từ 17,82 tỷ đồng năm 2007 đến 51,13 tỷ đồng năm 2010.
(Nguồn: NGTK Tỉnh Phú Thọ 2006-2010 [25])
Hình 3.16: Phân theo nhóm ngành nghề
Bảng 3.8: Biến động các cơ sở xuất công nghiệp theo các năm tại tỉnh Phú Thọ
TT Năm
Doanh nghiệp khu vực nhà nƣớc (cơ sở) Khu vực có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài (cơ sở)
Cơ sở công nghiệp ngoài nhà nƣớc (cơ sở)
Tổng số
Trung
ƣơng phƣơng Địa Tổng số Tập thể
Tƣ nhân hỗn hợp Cá thể 1 2006 21 14 7 35 17314 232 193 16889 2 2007 18 13 5 39 20127 236 244 19647 3 2008 19 14 5 45 20168 234 249 19697 4 2009 23 17 6 47 19699 119 294 19259 5 2010 23 18 5 47 19662 84 342 19236 (Nguồn: NGTK tỉnh Phú Thọ 2006-2010[25])
Doanh nghiệp khu vực nhà nước, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài đều tăng so với năm 2006; cơ sở công nghiệp ngoài nhà nước có xu hướng giảm,
đặc biệt giảm đơn vị tập thể, tăng doanh nghiệp tư nhân hỗn hợp và cá thể.
3.3.2. Chất lượng nước thải của một số đơn vị, nhà máy sản xuất công nghiệp trên địa bàn tỉnh Phú Thọ
3.3.2.1. Công ty cổ phần Giấy Việt Trì
Bảng 3.9: Chất lượng nước thải của Công ty cổ phần Giấy Việt Trì
TT Chỉ tiêu ĐVĐo Kết quả QCVN 24:2009/BTNMT
1 pH 6,5 5,5-9
2 Mùi Khó chịu Không khó chịu
3 TSS mg/l 236 100 4 DO mg/l 2,21 5 COD mg/l 3706 100 6 BOD5 mg/l 1855 50 7 As mg/l 0,013 0,1 8 Pb mg/l KPH 0,5 9 Cd mg/l KPH 0,01 10 Cr mg/l 0,036 0,1 11 SO4 mg/l 34,4 12 Mn mg/l 0,214 1 13 Tổng Fe mg/l 0,069 5 14 Cu mg/l KPH 2 15 Zn mg/l KPH 3 16 NH4 - N mg/l 10,67 10 17 NO3 -N mg/l 0,723 18 Tổng P mg/l 0,389 6 19 Clo dư mg/l 0,794 2 20 Màu Co-Pt 135 70
Căn cứ vào tiêu chuẩn mức B về giá trị nồng độ của các thông số ô nhiễm trong nước thải công nghiệp, cho thấy: Mùi khó chịu không đạt tiêu chuẩn, nông độ TSS là 236mg/l vượt 2,36 lần, thông số COD là 3706mg/l vượt 37,06 lần, BOD5 là 1855mg/l vượt 37,1 lần, nồng độ Amoni là 10,67mg/l vượt 1,07 lần, độ màu 135Co-Pt vượt 1,93 lần. Các chỉ tiêu phân tích khác đều đạt tiêu chuẩn cho phép.
3.3.2.2. Công ty cổ phần Suppe phốt phát và hóa chất Lâm Thao
Bảng 3.10: Chất lượng nước thải Cty CP Suppe PP và HC Lâm Thao
TT Chỉ tiêu ĐVĐo Kết quả QCVN 24:2009/BTNMT (cột B)
1 BOD5 (200C) mg/l 80,2 50
2 COD mg/l 1345 100
3 Chất rắn lơ lửng mg/l 55,9 100
4 Mùi Khó chịu Không khó chịu
5 Dầu mỡ khoáng mg/l 0,2 5 6 pH 0,7-2 0,84 5,5-9 7 Sắt mg/l 0,08 5 8 Phốt pho tổng mg/l 17,33 6 9 Tổng Nito mg/l 82,38 30 10 Amoni (theo N) mg/l 2,22 10 11 Florua mg/l 6,20 10 12 Sulfua mg/l 0,01 0,5 13 Phenol mg/l 4,16 0,5 14 Asen mg/l <2 0,1 15 Cadimi mg/l 1,43 0,01 16 Chì mg/l 33,9 0,5 17 Crom (III) mg/l 47,5 1 18 Crom (VI) mg/l 9,6 0,1 19 Đồng mg/l 283 2 20 Niken mg/l 15,3 0,5 21 Thiếc mg/l 8750 1 22 Thủy ngân mg/l 0,14 0,01
Căn cứ vào QCVN 24:2009/BTNMT cột B, các chỉ tiêu phân tích vượt quá giới hạn cho phép như: BOD5, COD, mùi khó chịu, hàm lượng phốt pho, ni tơ và một số kim loại năng. Nước thải của Công ty Cổ phần supe phốt phát và hóa chất Lâm Thao cần phải được xử lý đạt TCCP trước khi xả nước thải ra môi trường.
3.3.2.3. Công ty cổ phần Thép Sông Hồng
Bảng 3.11: Chất lượng nước thải của Công ty cổ phần Thép Sông Hồng
TT Chỉ tiêu ĐVĐ Kết quả (01) Kết quả (02) QCVN 24:2009/ BTNMT (cột B) 1 TSS mg/l 9,5 20 100 2 pH 7,06 6,83 5,5 đến 9 3 Tổng Fe mg/l 1,27 0,76 5 4 COD mg/l 56,72 21,83 100 5 DO mg/l 2,8 3,2 6 BOD5 mg/l 5,9 6,62 50 7 Đồng mg/l 0,029 0,017 2 8 Chì mg/l 0,003 0,003 0,5 9 Cadimi mg/l <0,0002 0,0002 0,01 10 Asen mg/l 0,015 0,012 0,1 11 Thủy ngân mg/l 0,0011 0,0014 0,01 12 Dầu mỡ mg/l 0,16 0,13 5 13 CN mg/l 0,005 0,005 0,1 14 Man gan mg/l 0,24 0,22 1 15 Coliform MPN/100ml 230 40 5000
(Nguồn: Báo cáo kết quả quan trắc Môi trường của Công ty Cổ phần Thép Sông Hồng năm 2010 [6])
3.3.2.4. Đặc trưng thành phần của nước thải các đơn vị, nhà máy sản xuất công nghiệp
Bảng 3.12: Đặc trưng nước thải một số đơn vị sản xuất công nghiệp
TT Đơn vị Chất ô nhiễm chính Chất ô nhiễm phụ
1 Công ty Cổ phần Giấy Việt Trì
Mùi khó chịu, TSS,
COD, BOD5, NH4-, Màu
NO3-, Tổng P, Clo dư
2
Công ty Cổ phần supe phốt phát và hóa chất Lâm Thao
BOD5, COD, Mùi khó chịu, P tổng, N tổng, Asen, Cadimi, Chì, Crom (III), Crom VI, Đồng, Thiếc, Thủy ngân
Niken, Florua, căn lắng, pH,kẽm,
3 Công ty Cổ phần
Thép Sông Hồng Dầu mỡ pH, COD,
(Nguồn: từ kết quả chất lượng nước của các công ty)
3.3.3. Chất lượng nước xung quanh khu vực các đơn vị, nhà máy sản xuất công nghiệp trên địa bàn tại Tỉnh Phú Thọ
3.3.3.1. Nước mặt
a- Nước mặt sinh hoạt: