Kiểm chứng sự sai khác về điểm trung bình cộng giữa các lần KT giữa TN ĐC và giữa các lần KT trong cùng nhóm ĐC/TN:

Một phần của tài liệu tóm tắt luận án rèn luyện cho học sinh kỹ năng tự học trong dạy học sinh học 11 trung hoc pho thong (Trang 25 - 28)

giữa TN - ĐC và giữa các lần KT trong cùng nhóm ĐC/TN:

Sử dụng phép kiểm chứng T-test độc lập theo cặp, qua kiểm định cho thấy: sai khác về điểm trung bình cộng của các lần KT1,2,3 ở nhóm ĐC và TN lần lượt là: 0,71; 1,19; 1,53 với giá trị T-test của các lần KT1,2,3tương ứng: 5,49; 11,87; 14,89, đều lớn hơn tα=1,96, p đều nhỏ hơn giá trị p cho phép (p<0,05). Chứng tỏ sự sai khác này là có ý nghĩa, tức là sự sai này không phải do ngẫu nhiên mà do hiệu quả tác động trong nhóm TN. Ở nhóm ĐC, cặp KT2- KT1 sai khác trung bình là 0,13 với giá trị p là 0,19; cặp KT3- KT2 sai khác trung bình là 0,05, với giá trị p là 0,17. Hai cặp này có giá trị T-test đều nhỏ hơn 1,96 và p>0,05, không có ý nghĩa thống kê. Ngược lại, nhóm TN cặp KT2 - KT1 sai khác trung bình là 0,61, cặp KT3 - KT2 sai khác trung bình là 0,29, đều có giá trị p<0,05, sai khác này có ý nghĩa thống kê, tức là do tác động sư phạm trong nhóm TN.

Như vậy, kết quả điểm của các bài KT nhóm TN cao hơn ĐC phản ánh hiệu quả của biện pháp rèn luyện KNTH.

3.4.2. Phân tích định tính

3.4.2.1. Tinh thần, thái độ học tập của học sinh

Hầu hết các em trong nhóm TN có sự tích cực, tự lực, chủ động trong việc sử dụng KNTH để tìm tòi, phát hiện kiến thức và tích cực, chủ động trong các hoạt động trình bày, thảo luận, bảo vệ kết quả học tập,…

3.4.2.2. Sự phát triển các kỹ năng tự học SH 11 của HS qua rèn luyện

Trong quá trình TNSP, ở giai đoạn đầu, GV phải nêu nhiệm vụ nhận thức, chỉ ra các KN cần có, giới thiệu, giải thích thậm chí phải lấy VD minh họa (làm mẫu) cho từng TT của KN, hướng dẫn thực hành luyện tập và rút kinh nghiệm; về sau của quá trình TNSP, GV chỉ cần nêu nhiệm vụ nhận thức, HS tự xác định KN cần có và chủ động triển khai các TT của KN trên các ND/nhiệm vụ học tập. Đến cuối đợt TNSP, GV chỉ cần giao nhiệm vụ, HS chủ động vận dụng các KN đã có để tiến hành TH các ND mới theo yêu cầu của tài liệu hướng dẫn.

KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ1. Kết luận 1. Kết luận

1.1. Trong khuôn khổ khảo sát cho thấy, đa số GV đã nhận thức đúng vềvai trò, tác dụng của TH, sự cần thiết phải rèn luyện KNTH cho HS, tuy nhiên vai trò, tác dụng của TH, sự cần thiết phải rèn luyện KNTH cho HS, tuy nhiên phần lớn GV chưa xác định được các KN cần có để TH SH11 và biện pháp hình thành; đa phần HS đã nhận thức đúng về sự cần thiết phải TH, song động cơ, ý thức TH SH11 chưa cao, KNTH SH 11 còn thấp. Vì vậy, rèn luyện KNTH SH11 cho HS hiện nay phải được bắt đầu từ mức KNTH của HS còn ở mức thấp hoặc chưa có, đặc biệt các KN sáp nhập, diễn đạt, chỉnh sửa và vận dụng; đối với GV cần được tập huấn để nâng cao nhận thức về KN, KNTH và biện pháp rèn luyện KNTH.

1.2. Dựa vào quan điểm lý thuyết kiến tạo biện chứng, chu trình họcba thời; căn cứ vào quan điểm xây dựng chương trình, mục tiêu, đặc điểm ba thời; căn cứ vào quan điểm xây dựng chương trình, mục tiêu, đặc điểm ND và lôgic hình thành kiến thức SH11, luận án cho rằng để TH SH11 cần các KN: Xác định ND theo định hướng của chủ đề Tìm bản chất ND trong chủ đề Xác định quan hệ giữa các kiến thức mới thu nhận với nhau và với kiến thức đã có Tìm vị trí của kiến thức mới trong hệ thống kiến thức đã Lập luận diễn đạt kiến thức (lập dàn ý chi tiết, lập bảng, lập sơ đồ)

1.3. Rèn luyện KNTH SH11 cần quán triệt 5 nguyên tắc: bám sát mụctiêu, chuẩn kiến thức, KN SH11 do Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành; phải tiêu, chuẩn kiến thức, KN SH11 do Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành; phải đặt trong quá trình hình thành kiến thức SH11; phải nâng dần mức độ phối hợp giữa các KN; phải đặt trong sự hình thành và phát triển năng lực TH;

dựa vào các nguyên tắc trên luận án đã xây dựng quy trình rèn luyện KNTH SH11 gồm 5 bước: Bước 1. Nhận ra KN và yêu cầu cần đạt  Bước2. Xác định trình tự các TT của KN cần rèn luyện  Bước 3. Thực hành luyện tập

Bước 4. Thảo luận và điều chỉnh  Vận dụng vào tình huống mới. Để

giúp HS thực hiện được các bước này, GV cần có biện pháp tác động tương ứng; vận dụng quy trình rèn luyện KNTH SH11 cần căn cứ vào kiến thức, KN hiện có của HS, hình thức tổ chức dạy học và các điều kiện cụ thể khác; rèn luyện KNTH SH11 cần được kết hợp với các phương pháp khác để đảm bảo tính linh hoạt, mềm dẻo và thực thi trong các hoàn cảnh dạy học.

1.4. Kết quả TNSP cho thấy, tỷ lệ HS đạt KNTH ở mức cao (mức thànhthạo) có sự gia tăng qua các lần KT, đồng thời mức độ đạt được kiến thức qua thạo) có sự gia tăng qua các lần KT, đồng thời mức độ đạt được kiến thức qua các lần KT cũng quan hệ tuyến tính với mức độ đạt được KNTH. Điều này chứng tỏ biện pháp rèn luyện KNTH mà luận án đề xuất đã có tác dụng kép, không chỉ hình thành KNTH, mà KN đó còn giúp HS lĩnh hội được kiến thức tốt hơn. Như vậy, có thể rèn luyện được KNTH cho HS nếu xác định được các KN cơ bản, cần có và biện pháp hình thành như giả thuyết đã đặt ra.

2. ĐỀ NGHỊ

2.1. Cần có kế hoạch tập huấn, bồi dưỡng GV cách hướng dẫn TH vàrèn luyện KNTH; cần đưa ND rèn luyện KNTH vào học phần PPDH Sinh rèn luyện KNTH; cần đưa ND rèn luyện KNTH vào học phần PPDH Sinh học trong chương trình đào tạo cử nhân sư phạm ngành sinh học, nhằm nâng cao năng lực cho GV, góp phần nâng cao chất lượng dạy học sinh học.

2.2. Do phạm vi nghiên cứu chỉ dừng lại việc rèn luyện KNTH tronghình thức bài lên lớp, hy vọng rằng sẽ có những nghiên cứu về rèn luyện hình thức bài lên lớp, hy vọng rằng sẽ có những nghiên cứu về rèn luyện KNTH trong các hình thức khác.

2.3. Cần có nghiên cứu về KNTH trong mối tương quan với động cơhọc, cách học nhằm xây dựng các biện pháp phát triển năng lực TH trong học, cách học nhằm xây dựng các biện pháp phát triển năng lực TH trong dạy học Sinh học.

CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ

1. Trần Sỹ Luận (2010), “Một số kết quả tìm hiểu về kỹ năng tự học môn sinh học của học sinh lớp 11 tại tỉnh Thanh Hóa”, Tạp chí Giáo dục, số 249, tr 48-50.

2. Trần Sỹ Luận, Lê Tiến Vinh (2011), “Rèn luyện cho học sinh kỹ năng xác định dấu hiệu bản chất và định nghĩa khái niệm trong dạy học Sinh học 11”, Tạp chí Giáo dục, số đặc biệt cuối năm 2011, tr. 75-77. 3. Trần Sỹ Luận (2012), “Khai thác kiến thức sinh lý từ hình trong sách

giáo khoa Sinh học 11”, Tạp chí thiết bị Giáo dục, số 82, tr. 29-32. 4. Trần Sỹ Luận (2012), “Hướng dẫn sinh viên tự học học phần Lý luận

dạy học sinh học tại trường Đại học Hồng Đức”, Tạp chí Giáo dục, số đặc biệt 9/2012, tr. 108-100.

5. Trần Sỹ Luận (2012), “Rèn luyện kỹ năng diễn đạt kiến thức hệ thống qua lập sơ đồ trong dạy học Sinh học 11”, Tạp chí thiết bị Giáo dục, số 86, tr. 16-19.

6. Trần Sỹ Luận (2010), “Hình thành kỹ năng tự học Sinh học 11-THPT của giáo viên ở một số trường THPT tỉnh Thanh Hóa - Thực trạng,

nguyên nhân và giải pháp”, kỷ yếu Hội nghị Khoa học nghiên cứu

sinh, Trường ĐHSP Hà Nội lần thứ 2, tr. 126-134.

7. Trần Sỹ Luận (2012), “Phát triển năng lực học tập của học sinh trong

dạy học Sinh học 11 THPT”, Kỷ yếu Báo cáo khoa học về nghiên cứu

và giảng dạy sinh học ở Việt Nam, Hội thảo khoa học Quốc gia lần thứ nhất, tr. 855-862.

8. Trần Sỹ Luận (2012), “Rèn luyện cho học sinh kỹ năng sáp nhập kiến thức mới vào hệ thống kiến thức đã có trong quá trình học tập Sinh học 11 theo quan điểm lý thuyết kiến tạo”, Tạp chí Giáo dục, số đặc biệt tháng 11 năm 2012, tr. 97-99.

9. Trần Sỹ Luận, Lê Tiến Vinh (2011), “Biện pháp hình thành KNTH

trong dạy học Sinh học 11-THPT”, Kỷ yếu Hội thảo Quốc gia về dạy

học sinh học, tr. 447- 456.

10. Trần Sỹ Luận (2011), “Thực trạng rèn luyện cho học sinh kỹ năng tự

học Sinh học 11 ở một số giáo viên THPT hiện nay”, Tạp chí khoa

Một phần của tài liệu tóm tắt luận án rèn luyện cho học sinh kỹ năng tự học trong dạy học sinh học 11 trung hoc pho thong (Trang 25 - 28)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(28 trang)
w