PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Một phần của tài liệu Đánh giá hiệu quả điều trị dị dạng động tĩnh mạch não bằng phương pháp gama knife (Trang 25 - 38)

2.2.1. Thiết kế nghiên cứu

Sử dụng phương pháp nghiên cứu mô tả hồi cứu

2.2.2. Các biến số nghiên cứu

2.2.2.1. Đặc điểm lâm sàng dị dạng động tĩnh mạch não

- Các triệu chứng lâm sàng trước điều trị: đau đầu, động kinh, xuất huyết., không xuất huyết, các triệu chứng khác.

- Các triệu chứng lâm sàng sau điều trị: đau đầu, động kinh, xuất huyết., không xuất huyết, các triệu chứng khác.

2.2.2.2. Các đặc điểm hình ảnh DDĐTMN

- Trước điều trị: Kích thước ổ dị dạng lớn nhất (cm), xuất huyết, không xuất huyết, thoái hóa mô đệm, động mạch nuôi, tĩnh mạch dẫn lưu, phình mạch trong ổ dẫn lưu.

- Sau điều trị: Kích thước ổ dị dạng lớn nhất (cm), xuất huyết, không xuất huyết, thoái hóa mô đệm, động mạch nuôi, tĩnh mạch dẫn lưu, phình mạch trong ổ dẫn lưu.

2.2.3. Cách thức thu thập số liệ u và hạn chế sai sót

2.2.3. Cách thức thu thập số liệu

• Các chỉ số nghiên cứu được thu thập theo thiết kế nghiên cứu ban đầu p hành chính và đặc điểm lâm sàng trước và sau điều trị dựa trên:

- Hồ sơ bệnh án tại phòng lưu trữ Bệnh viện Bạch Mai, nơi bệnh nhân vào viện trước và sau điều trị, được theo dõi bằng lâm sàng và chụp CHT mạch máu.

• Đặc điểm hình ảnh CHT dị dạng động tĩnh mạch não trước và sau điều trị dựa trên:

- Thu thập phim CHT chụp trước và sau điều trị Gama Knife.

- Phiếu trả lời kết quả CHT mạch máu trước và sau điều trị gama Knife được lưu trữ trong hồ sơ bệnh án bệnh nhân tại Bệnh viện Bạch Mai.

2.2.4. Quản lý và phân tích số liệu

Các kết quả thu thập được theo một mẫu thống nhất, quản lý số liệu bằng EpiTata và sử lý phân tích số liệu bằng thuật toán thống kê Y học STATA

2.2.5. Đạo đức nghiên cứu

Tất cả bệnh nhân nghiên cứu đều được giải thíchghiên cứu đày đủ rõ ràng về lợi ích cũng như các biến chứng có thể xảy ra trong quá trình điều trị bằng Gama Knife. Bệnh nhân và người nhà đồng ý, ký giấy cam kết trước khi điều trị.Kết quả sau điều trị đều đưcọ thong báo cho bệnh nhân.Mộ thông tin liên quan đến bệnh nhân đều được quản lý và giữ bí mật.

CHƯƠNG 3

DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

Nghiên cứu được tiến hành từ 2007 đến 2013 dựa trên số lượng dự kiến khoảng 50 đến 100 bệnh nhân theo tiêu chuẩn đã nêu ở chương 2 và tất cả bệnh nhân này đều được điều trị bằng phương pháp Gama Knife.

3.1. Đặc điểm liên quan đến đối tượng nghiên cứu3.1.1. Các triệu chứng lâm sàng. 3.1.1. Các triệu chứng lâm sàng.

Bảng 3.1. Trước điều trị

Các triệu chứng lâm sàng n % % cộng dồn

Không xuất huyết nội sọ

Đau đầu Động kinh

Triệu chứng khác Có xuất huyết nội sọ

Tổng (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Nhận xét:

Bảng 3.2. Sau điều trị

Các triệu chứng lâm sàng n % % cộng dồn

Không xuất huyết nội sọ

Đau đầu Động kinh

Triệu chứng khác Có xuất huyết nội sọ

Tổng

Nhận xét:

3.1.2. Đặc điểm hình ảnh CHT của dị dạng động tĩnh mạch não.

3.1.2.2 Đặc điểm kích thước

Bảng 3.4. Trước điều trị

Đường kính (mm) n % % cộng dồn

< 30 30 - 60 > 60 Tổng Nhận xét:

Bảng 3.5. Sau điều trị

Đường kính (mm) n % % cộng dồn

< 30 30 - 60 > 60 Tổng Nhận xét:

3.1.2.3. Nguồn cấp máu ổ dị dạng

Bảng 3.6. Trước điều trị Nguồn cấp máu từ động

mạch não n % % cộng dồn

Não trước Não giữa Não sau Hỗn hợp Nhận xét:

Bảng 3.7. Sau điều trị Nguồn cấp máu từ

động mạch não n % % cộng dồn

Não trước Não giữa Não sau Hỗn hợp Nhận xét:

3.1.2.4. Số lượng mạch nuôi

Bảng 3.8 Trước điều trị

Số lượng mạch nuôi n % % cộng dồn

1 2 3 4 5 6 7 Nhận xét:

Bảng 3.9. Sau điều trị

1 2 3 4 5 6 7 Nhận xét: Bảng 3.10. Đặc điểm hình ảnh ổ phình mạch Hình ảnh CHT

DDĐTMN Trước điều trị Sau điều trị % cộng dồn Phình mạch trong ổ dị (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

dạng

Kích thước ổ phình mạch

Nhận xét:

3.1.2.5 Phình mạch trong ổ dị dạng

Bảng 3.11. Trước điều tri

Phình mạch trong ổ dị dạng n % % cộng dồn Có

Không Nhận xét:

Bảng 3.12. Sau điều trị

Phình mạch trong ổ dị dạng n % % cộng dồn Có

Không Nhận xét:

Bảng 3.13. trước điều trị

Số lượng tĩnh mạch dẫn lưu n % % cộng dồn 1

2 3 Nhận xét:

Bảng 3.14. Sau điều trị

Số lượng tĩnh mạch dẫn lưu n % % cộng dồn 1

2 3

Nhận xét:

3.1.27 Đặc điểm hình ảnh biến chứng ổ dị dạng

Bảng 3.15. Trước điều trị

Biến chứng DDĐTMN n % % cộng dồn

Xuất huyết

Thoái hóa mô đệm Co kéo xung quanh Nhận xét:

Biến chửng n % % cộng dồn Xuất huyết

Thoái hóa mô đệm Co kéo xung quanh Nhận xét:

CHƯƠNG 4

1. Nguyễn Quốc Dũng, Hoàng Đức Kiệt và cs (2002), “Nghiên cứu ứng dụng cộng hưởng từ trong chẩn đoán bệnh lý mạch máu não”, Tài liệu tập huấn Y tế chuyên sâu chuyên đề Chẩn đoán hình ảnh, Bộ Y tế.

2. Phan Văn Đức (2005), “ Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của dị dạng thông động tĩnh mạch não tại khoa thần kinh bệnh viện Bạch Mai”, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ rrrnội trú , Trường đại học y Hà Nội . 3. Hoàng Đức Kiệt (2002),” Hình ảnh chụp cắt lớp vi tính và cộng hưởng

từ trong chẩn đoán tai biến mạch não”, tài liệu tập huấn y tế chuyên sâu chuyên đề Chẩn đoán hình ảnh, Bộ Y tế.

4. Aoki S, Yoshikaw T, Hori M, Nanbu A, Kumagai H, Nishiyama Y, et al (2000), “MR digital subtraction angiography for the assessment of cranial arteriovenous malformations and fistulas”, AJR Am J Roentgenol, 175: 451-453.

5. Beltramello A, Zampieri P, Ricciardi G.K, Piovan E, Pasqualin A, Nicolato A, Foroni R, Gerosa M, (2005), “Combined Treatment of Brain AVMs: Analysis of Five Years (2000 – 2004) in the Verona Experience”, Interventional Neuroradiology 11: 63-72 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

6. Bernd R, Killer M, Abdul R. Al-Schameri, et al., (2006), “Multimodality treament from a balanced standpoint” Neurosurgery, 59: S3-148-S3-157.

7. Brown R.D, Wiebers D.O, Forbers G et al (1988), “The natural history of unruptured intracranial arteriovenous malformations”, J Neurosurg 1988; 68: 352-357.

8. Chawla S. (2004), “Advances in multidetector computed tomography. Application in neuroradiology”, J Comput Assist Tomogr; 28:1216. 9. Chen H.I, Burnett MG, Huse G.T, Lustig R.A, Bagley L.J, and Zager

Malformations”, in: Intracranial Vascular Malformations and Aneurysm, Springer, 39-92.

11. Dariusch R.H, Marcus V.F et al., (2008) “Cerebral Arteriovenous Malformation: Spetzler-Martin Classification at Subsecond-Temporal- Resolution Fourdimensional MR Angiography Compared with That at DSA”, Radiology, 246:1

12. Essig M, Wenz F, Schoenberg S.O, et al (2000), “Arteriovenous malformations. Assessment of gliotic and ischemic changes with fluid- attenuated inversion-recovery MRI”, Invest Radiol, 35:689-694.

13. Griffiths P.D, Hogard N, Warren D.J, et al (2000), “Brain arteriovenous malformations: assessment with dynamic MR digital subtraction angiraphy”, AJNR Am J Neuroradiol, 21: pp. 1892-1899.

14. Jung H.H, Dong G.K, Chung H.T, Park C.K et al, (2008), “Clinical and neuroimaging outcome of cerebral arteriovenous malformations after Gamma Knife surgery: nanlysis of the radiation injury rate depending on the arteriovenous malformation volume”, J Neurosurg 109: 191-198. 15. Lasjaunias P. Berenstein B., TerBrugge K., (2001), “Cerebral Vascular

Malformations: Incidence, Classification, Angioarchitecture, and Symptomatology of Brain Arteriovenous and Venous Malformations”, in: Surgical Neuroangiography; vol II, 609-691.

16. Mast H, Youg W.L, Koennecke at al. (1997), “Risk of spontaneous haemorrhage after diagnosis of cerebral arteriovenous malformation”, Langcet; 350:1065-1068.

17. Matsumoto M, Kodama N, Endo Y, Sakuma J, Suzuki K, Sasaki T, et al (2007), “Dynamic 3D-CT Angiography”, AJNR Am J Neuroradiol; 28: 299-304.

18. Mohr J.P, Pile-Spellman J, Stein B.M (1998), “Arteriovenous malformations and other vascular anomalies”, Sotke, pp.725-745.

reconstruction”, Clin Liver Dis; 6: 29-52.

20. Mullan S, Mojtahedi S, Johnson D.L, Macdonald R.L (1996), “Embryological basis of some aspects of cerebral vascular fistulas and malformations”, J Neurosurg, 85:1-8.

21. Nader P, Susan Y.B, David E.R et al (2005) “Brain arteriovenous malformations: measurement of nidal volume using a combination of static and dynamic magnetic resonance angiography techniques”,, Neuroradiology 47:387-392.

22. O’Connor M.M, Mayberg M.R (2000), “Effects of radiation on cerebral vasculature: a review”, Neurosurgery, 46:138-151.

23. Osborn A.G, et al (2004), “Diagnostic cerebral angiography”, Section II: pathology of the Craniocervical vasculature, 13: Vascular malformations; Lippincott Williams & Wikins; Second edition; 277-310.

24. Spetzler R.F, Martin N.A (2008), “A proposed grading system for arteriovenous malformations”, J Neurosurg, 108:186-193.

25. Stephani M.A, Porter P.J et al (2002), “Large and deep brain arteriovenous malformation are associated with risk of future hemorrhage”, Stroke, 3, pp.1220.

26. Castel J.P, Kantor G (2001), “Morbidite et mortalite du traitement chirurgical des malformations arterio-veineuses cerebrales”, Neurochirurgie, 47, no 2-3, 369-383.

27. Leclerc X, Gauvrit J.Y, Trystram D, Reyns N, Pruvo J.P, Meder J.F (2004), “Imagerie vasculaire non invasive et malformations arterio- veineuses cerebrales”, J Neuroradiol, 31, 349-358.

28. Fewel M.E, Thompson G, and Hoff J.T, (2003), “ Spontane – ous intracerebral hemorrhage: a review”, Newrosurg Focus 15 (4): Article.1.1

29. Lehe’ricy S, Biondi A, Sourour N, Vlaicu M, Te’zenas du Montcel S, Cohen L, et al. (2002). “ Arteriovenous Brain Malfomations: Is

management of patients with arterionvenous malformations and associated intracranial aneurysms”, Neurosurgery, 43:202-212.

31. Valavanis A (1996), “The role of angiography in the evaluntion of cerebral vasculars malformations”, Neuroimaging Clia N Am, 6, pp.679-704.

Mã hồ sơ bệnh án: Mã hồ sơ lưu trữ: Họ tên bệnh nhân: Tuổi: Giới:

Địa chỉ: Điện thoại: Liên lạc người thân: Điện thoại: Lý do vào viện:

Ngày vào viện: Ngày ra viện Ngày chụp trước điều trị: Ngày chụp sau điều trị:

1) Lâm sàng trước điều trị

Động kinh Đau đầu Xuất huyết Không xuất huyết Các triệu chứng khác (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2) Lâm sàng sau điều trị

Động kinh Đau đầu Xuất huyết Không xuất huyết Các triệu chứng khác

3) Đặc điểm CHT DDĐTMN 3.1 Kích thước lớn nhất ổ dị dạng:

Trước điều trị: mm Sau điều trị: mm 3.2 Số lượng động mạch nuôi

Trước điều trị: Sau điều trị: 3.3 Số lượng tĩnh mạch dẫn lưu

Trước điều trị: Sau điều trị: 3.5 Số tĩnh mạch dẫn lưu

Trước điều: Sau điều trị:

3.6 Xuất huyết Không xuất huyết 3.7 Thoái hóa mô đệm trước điều trị

Thoái hóa mê đệm sau điều trị 3.8 Co kéo xung quanh trước điều trị Co kéo xung quanh sau điều trị

Một phần của tài liệu Đánh giá hiệu quả điều trị dị dạng động tĩnh mạch não bằng phương pháp gama knife (Trang 25 - 38)