1. Thống kê khối lượng vật liệu của mỗi tầng:
Ván khuôn (T) Giáo Pal (T) Cột chống (T) Bêtông (T) Cốt Thép (T) Xà gồ (T) Tổng cộng (T) 2702.334 105.595 52.44 1096.1644 35.4046 553.5493 4545.48 73 2. Chọn máy vận thăng.
Năng suất máy vận thăng:
Q=T×Ktg×Km×0.5
Tck=
8×60×0.8×0.8×0.56 =25.6(T) 6 =25.6(T)
Trong đó: T: thời gian thực hiện, phút.
Ktg: hệ số sử dụng thời gian, K = 0.8
SVTH:NGUYỄN THẾ NAM GVHD: ĐOÀN VĨNH PHÚC
[Type text] [Type text] [Type text]
ĐỒ ÁN KTTC1 35 CHƯƠNG 1
Km: hệ số sử dụng máy, K = 0.8
Tck: thời gian thực hiện một chu kì vận chuyển, phút. Khối lượng vật liệu
vận chuyển ( T ) Mã hiệu Sức nâng ( T ) Năng suất ( T) Nhu cầu ( máy ) 4545.4873 (X-447)TP-2 0.5 460.8 10
Ghi chú: năng suất trong bảng được tính cho khoảng thời gian từ khi bắt đầu công việc cho
đến khi kết thúc công việc vận chuyển ( công tác đổ bêtông kết thúc ). 18 ngày.
4.Chọn máy trộn bê tông:
Chọn máy trộn do Tập đoàn Hòa Phát sản xuất có các thông số sau: Mã hiệu TE350
Dung tích thùng trộn 340 lít Dung tích thành phẩm 270 lít Năng suất trộn 4.5 – 6 m3/h.
Khối lượng BT cần
trộn trong ngày ( m3 ) Mã hiệu Dung tích( lít ) Năng suất( m3/h ) Nhu cầu( máy )
Móng - 59.292 B251 240 3.5 2
Tầng 1(2,3) - 55.92 B251 240 3.5 2
Tầng 4 - 61.29 B251 240 3.5 3
5.Chọn máy đầm bê tông
Chọn máy đầm do Tập đoàn Hòa Phát sản xuất.
Công tác đầm bêtông phải phù hợp với loại kết cấu nên ta chọn hai loại máy đầm là đầm dùi và đầm mặt. Với sàn ta áp dụng máy đầm mặt, còn cột và dầm ta áp dụng máy đầm dùi.
•Máy đầm mặt.
Chọn máy đầm MVH – 120 có cỡ mặt đầm 400 x 585 mm -Năng suất lý thuyết:
Qlt = F.h.n.Z.k (m3/ca)
Trong đó: F: diện tích mặt đầm (m2)
h: chiều dày lớp bêtông cần đầm, m. n: số lần đầm trong một giờ, n=3600
Tck
Tck = t1 + t2, chu kì đầm (t1: thời gian đầm tại một vị trí theo hồ sơ thiết kế quy định, lấy t1= 120 s; t2: thời gian dịch chuyển vị trí đầm, t2 = 10 s)
Tck = 130 s
Z: số giờ làm việc trong ca, Z = 4 giờ
k: hệ số kể đến việc đầm đè lên nhau. k = 0,8
⇒ Q = (0,585 x 0,4) x 0,1 x (3600/130) x 4 x 0,8 = 2,0736 (m3/ca) -Năng suất hữu ích: Q = kt.Qlt = 0,6 x 2,0736 = 1,244 (m3/ca)
•Máy đầm dùi.
Chọn máy đầm MGX – 23 Năng suất lý thuyết:
Q¿=π.R2.h.n.Z.k
SVTH:NGUYỄN THẾ NAM GVHD: ĐOÀN VĨNH PHÚC
[Type text] [Type text] [Type text]
ĐỒ ÁN KTTC1 36 CHƯƠNG 1
Trong đó: R : bán kính tác dụng của đầm dùi, lấy R = 0,75 m h : chiều dày của lớp bêtông cần đầm, m
n : số lần đầm trong 1 giờ, n=3600
Tck
Tck: chu kì đầm, Tck = t1 + t2 ( t1: thời gian đầm tại một vị trí do hồ sơ thiết
kế quy định, lấy t1 = 50 s; t2: thời gian dịch chuyển vị trí đầm, lấy t2
= 5 s.
⇒ Tck = 55 s
Z : số giờ làm việc trong một ca, Z = 4 (giờ) k: hệ số kể đến sự chồng lên nhau, lấy k = 0,8 Với móng: Q¿=3,14×0,752×0,3×3600 55×4×0,8=110,9847 (m3/ca) Với dầm và cột: Q¿=3,14×0,752×0,55×3600 55×4×0,8=203,472 ( m3/ca) Năng suất hữu ích:
Với móng: Q = kt.Q = 110,9847 x 0,6 = 66,59 (m3/ca).
Với dầm và cột: Q = kt.Q = 203,472 x 0,6 = 122,0832 (m3/ca).
Khối lượng BT
trong ca ( m3 ) Mã hiệu Năng suất( m3/h ) Nhu cầu( máy )
Móng - 23.058 MGX- 23 16.6477 1
Sàn - 16.05 MVH-120 0.311 13
Dầm và cột - 8.309 MGX - 23 30.52 1
SVTH:NGUYỄN THẾ NAM GVHD: ĐOÀN VĨNH PHÚC