Xơ gan giai đoạn muộn

Một phần của tài liệu Bài bệnh học hệ tiêu hóa (Trang 53)

- Nhiễm khuẩn

2.2. Xơ gan giai đoạn muộn

- Vàng da, thường không vàng đậm nhưng hay kèm theo ngứa, gãi - Sức khỏe suy sụp, ăn kém, khả năng làm việc giảm

- Xuất huyết dưới da tạo những đám thâm tím, chảy máu chân răng, chảy máu cam, chảy máu dạ dày ruột, trĩ chảy máu…

- Phù toàn thân, phù mềm, ấn lõm kèm theo cổ trướng, tĩnh mạch nổi rõ vùng bụng trên rốn

- Trường hợp nặng: bệnh nhân mê sảng, vật vã, hôn mê, trụy tim mạch - Xét nghiệm các chức năng gan đều giảm

VIII. Xơ gan

3. Điều trị

3.1. Chế độ sinh hoạt

- Nghỉ ngơi nơi yên tĩnh, tránh gắng sức, tránh lạnh.

- Ăn tăng đạm, đường, vitamin, giảm mỡ, không uống rượu

3.2. Thuốc

- Tinh chất gan, các vitamin nhóm B, vitamin C và các acid amin như methinonin, moriamin…

- Trường hợp nặng: truyền máu, huyết thanh.

- Thuốc lợi tiểu: Hypothiazid, Furosemid.

VIII. Xơ gan

4. Phòng bệnh

- Điều trị với các bệnh gan mật dễ dẫn đến xơ gan như viêm gan virus, sán lá gan…

- Không uống rượu nhiều

IX. SỎI MẬT

1. Đại cương

- Do mật bị cô đặc lại thành cục ở đường dẫn mật. Số lượng sỏi có thể ít (1-2 sỏi to) hoặc có thể nhiều (hàng trăm sỏi nhỏ), có khi chỉ là sỏi bùn.

- Sỏi có thể ở trong gan, ở túi mật, ống túi mật, ống mật chủ. Bệnh gặp ở nữ nhiều hơn nam từ 3-4 lần.

IX. SỎI MẬT

2. Triệu chứng lâm sàng

Một phần của tài liệu Bài bệnh học hệ tiêu hóa (Trang 53)

Tải bản đầy đủ (PPT)

(62 trang)