Tình huống xuất phát:

Một phần của tài liệu Giáo án dạy học theo phương pháp bàn tay nặn bột môn hóa học lớp 9 (FULL) (Trang 45)

D. NỘI DUNG I Nhơm

1. Tình huống xuất phát:

GV cĩ thể nêu tình huống và nêu vấn đề như sau: Chúng ta đã biết tính chất của kim loại nĩi chung và nhơm. Sắt là một kim loại cĩ nhiều ứng dụng trong đời sống và sản xuất. Sắt cĩ tính chất hĩa học như thế nào?

HS ghi câu hỏi vào vở thí nghiệm.

2. Nêu ý kiến ban đầu của HS:

HS cĩ thể dự đốn về tính chất hĩa học của sắt từ vị trí của sắt trong dãy hoạt động hĩa học và tính chất hĩa học của kim loại.

HS làm việc theo nhĩm nêu tính chất hĩa học của sắt. HS thảo luận và thống nhất ý kiến chung.

Cĩ thể dự đốn như sau: Sắt cĩ tính chất của kim loại nĩi chung : tác dụng với phi kim,

với dung dịch axit, với dung dịch muối của kim loại kém hoạt động hơn.. HS ghi ý kiến vào vở thí nghiệm.

3. Đề xuất các câu hỏi:

GV yêu cầu HS đề xuất các câu hỏi nghiên cứu từ ý kiến ban đầu. Các nhĩm HS làm việc độc lập, cĩ thể đưa ra ý kiến khác nhau.

Đại điện nhĩm HS trình bày, nhận xét, bổ sung và hồn thiện. GV hỗ trợ và hồn thiện nếu cần.

Các câu hỏi cĩ thể là:

Câu hỏi 1: Sắt tác dụng với các phi kim khác nhau O2, S, Cl2 cĩ tạo ra oxit, muối trong

đĩ hĩa trị của sắt giống nhau khơng?

Câu hỏi 2: Sắt tác dụng với dung dịch HCl, H2SO4 lỗng, tạo thành dung dịch muối

Câu hỏi 3: Sắt tác dụng với dung dịch muối của kim loại hoạt động yếu hơn như

AgNO3, CuSO4...thường tạo sản phẩm là muối sắt(II) hay muối sắt(III)? HS ghi câu hỏi vào vở thí nghiệm.

4. Đề xuất các thí nghiệm nghiên cứu:

4.1. Đề xuất thí nghiệm

Căn cứ vào các câu hỏi nghiên cứu đặt ra, HS thảo luận để đề xuất các thí nghiệm phù hợp.

Mỗi nhĩm HS cĩ thể nêu ra các thí nghiệm khác nhau và trình bày trước lớp.

GV tổng hợp các thí nghiệm và cĩ thể hỗ trợ cho HS để chọn các thí nghiệm cĩ thể tiến hành nhanh, rõ hiện tượng, an tồn.

Các thí nghiệm tương ứng với các câu hỏi cĩ thể như sau:

Câu hỏi Thí nghiệm

Câu hỏi 1: Sắt tác dụng với các phi

kim khác nhau O2, S, Cl2 cĩ tạo ra oxit, muối trong đĩ hĩa trị của sắt giống nhau khơng?

Thí nghiệm 1: Đốt sắt trong khí oxi, đốt hỗn hợp bột sắt + bột lưu huỳnh, đốt sắt trong khí clo.

Câu hỏi 2: Sắt tác dụng với dung

dịch HCl, H2SO4 lỗng, tạo thành dung dịch muối sắt(II) hay muối sắt(III)? Sắt tác dụng với H2SO4 đặc như thế nào?

Thí nghiệm 2:

Thả đinh sắt vào dung dịch HCl, H2SO4 lỗng. So sánh dung dịch thu được với dung dịch muối sắt(II) và muối sắt(III). Cho đinh sắt vào ống nghiêm đựng H2SO4 đặc nguội. Một lúc sau đun nĩng ống nghiệm.

Câu hỏi 3: Sắt tác dụng với dung

dịch muối của kim loại hoạt động yếu hơn như AgNO3, CuSO4...thường tạo sản phẩm là muối sắt(II) hay muối sắt(III)?

Thí nghiệm 3: Thả đinh sắt vào dung dịch AgNO3 và CuSO4 lỗng.

HS ghi các thí nghiệm vào vở thí nghiệm.

HS nhận dụng cụ, hĩa chất và tiến hành thí nghiệm theo nhĩm.

Trước khi tiến hành thí nghiệm, GV yêu cầu HS dự đốn: Phản ứng cĩ xảy ra hay khơng? Muối tạo thành là muối sắt(II) hay muối sắt(III)?

Mỗi nhĩm HS thảo luận, ghi và trình bày kết quả. HS ghi dự đốn vào phiếu thí nghiệm.

HS tiến hành từng thí nghiệm, nêu hiện tượng, giải thích và viết PTHH.

Thí nghiệm 1: Cĩ thể cho HS tiến hành trực tiếp. Nếu cĩ thể thì cho HS quan sát hình ảnh thí nghiệm ở đĩa CD-Rom thí nghiệm hĩa học 8,9.

Thí nghiệm 2,3: HS trực tiếp tiến hành thí nghiệm. Chú ý cho HS so sánh sản phẩm dung dịch muối sắt tạo thành với dung dịch muối sắt(II), muối sắt(III) để xác định hĩa trị của sắt.

Qua kết quả thí nghiệm trên, GV yêu cầu HS rút ra nhận xét chung về ảnh hưởng của thành phần mơi trường đến sự ăn mịn kim loại.

HS ghi kết quả quan sát vào vở thí nghiệm.

Câu hỏi Thí nghiệm Hiện tượng, giải thích,

PTHH

Câu hỏi 1: Sắt tác dụng

với các phi kim khác nhau O2, S, Cl2 cĩ tạo ra oxit, muối trong đĩ hĩa trị của sắt giống nhau khơng? Thí nghiệm 1: Đốt sắt trong khí oxi, đốt hỗn hợp bột sắt + bột lưu huỳnh, đốt sắt trong khí clo. Câu hỏi 2: Sắt tác dụng

với dung dịch HCl, H2SO4 lỗng, tạo thành dung dịch muối sắt(II) hay muối sắt(III)? Sắt tác dụng với H2SO4 đặc như thế nào?

Thí nghiệm 2:

Thả đinh sắt vào dung dịch HCl, H2SO4 lỗng. So sánh dung dịch thu được với dung dịch muối sắt(II) và muối sắt(III).

nghiêm đựng H2SO4 đặc nguội. Một lúc sau đun nĩng ống nghiệm.

Câu hỏi 3: Sắt tác dụng

với dung dịch muối của kim loại hoạt động yếu hơn như AgNO3, CuSO4...thường tạo sản phẩm là muối sắt(II) hay muối sắt(III)?

Thí nghiệm 3: Thả đinh sắt vào dung dịch AgNO3 và CuSO4 lỗng.

5. Kết luận, kiến thức mới:

Từ kết quả thí nghiệm, HS rút ra kết luận về kiến thức mới sau mỗi thí nghiệm và kết luận chung về tính chất hĩa học của sắt sau ba thí nghiệm.

Nhĩm HS làm việc hợp tác đưa ra kết luận, trình bày, nhận xét, hồn thiện. GV theo dõi và hỗ trợ.

HS so sánh kết quả thí nghiệm với dự đốn trước mỗi thí nghiệm, so sánh kết luận kiến thức mới với ý kiến ban đầu về tính chất hĩa học của sắt để tìm ra điểm khác biệt.

HS cĩ thể tham khảo nội dung SGK để hồn thiện kết luận của mình.

Các kết quả tìm tịi nghiên cứu cĩ thể trình bày trong vở thí nghiệm theo bảng. Thí dụ như:

Câu hỏi Thí nghiệm Hiện tượng, giải

thích, PTHH

Kết luận kiến thức mới

Câu hỏi 1: Sắt tác

dụng với các phi kim khác nhau O2, S, Cl2 cĩ tạo ra oxit, muối trong đĩ hĩa trị của sắt giống nhau khơng?

Thí nghiệm 1: Đốt sắt trong khí oxi, đốt hỗn hợp bột sắt + bột lưu huỳnh, đốt sắt trong khí clo. Sắt tác dụng với oxi, lưu huỳnh, clo tạo thành oxit, muối trong đĩ sắt cĩ hĩa trị II hoặc III.

Câu hỏi 2: Sắt tác

dụng với dung

Thí nghiệm 2:

Thả đinh sắt vào dung

Sắt tác dụng với dung dịch HCl.

dịch HCl, H2SO4 lỗng, tạo thành dung dịch muối sắt(II) hay muối sắt(III)? Sắt tác dụng với H2SO4 đặc như thế nào?

dịch HCl, H2SO4 lỗng. So sánh dung dịch thu được với dung dịch muối sắt(II) và muối sắt(III).

Cho đinh sắt vào ống nghiêm đựng H2SO4 đặc nguội. Một lúc sau đun nĩng ống nghiệm. H2SO4 lỗng tạo thành muối sắt (II). Sắt thụ động trong H2SO4 đặc nguội nhưng phản ứng với H2SO4 đặc nĩng tạo thành muối sắt(III). Câu hỏi 3: Sắt tác dụng với dung dịch muối của kim loại hoạt động yếu hơn như AgNO3, CuSO4...thường tạo sản phẩm là muối sắt(II) hay muối sắt(III)?

Thí nghiệm 3: Thả đinh sắt vào dung dịch AgNO3 và CuSO4 lỗng.

Muối sắt tạo thành thường là muối sắt(II).

Một phần của tài liệu Giáo án dạy học theo phương pháp bàn tay nặn bột môn hóa học lớp 9 (FULL) (Trang 45)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(72 trang)
w