Thực trạng tình hình nhà ở:

Một phần của tài liệu thực trạng công tác đăng ký cấp giấy chứng nhận quyền sở hữu (Trang 26 - 59)

Thời kỳ này nhà ở đô thị chủ yếu do Nhà nớc bao cấp, ở nông thôn nhà ở vẫn mang truyền thống từ xa xa là do dân tự xây dựng. Trong thời kỳ này, Nhà nớc ban hành nhiều chính sách nhà ở. Các chính sách có liên quan đến xây dựng nhà ở nh chính sách vốn đầu t, cơ sở hạ tầng, chế độ phân phối, tiền thuế nhà… đã góp phần giải quyết đợc một bộ phận nhu cầu nhà ở cấp bách ở đô thị. Song, cách thức sản xuất và phân phối nhà ở trong giai đoạn này cũng tạo ra nhiều vấn đề xã hội nan giải, đặc biệt là sự không công bằng giữa các ngành, cơ quan xí nghiệp và giữa các nhóm lao động làm việc trong khu vực Nhà nớc. Đồng thời, do thiếu kinh nghiệm về quy hoạch, quản lý đô thị, Nhà nớc mới chỉ chú ý đến việc xây dựng nhà ở hơn là tổ chức quy hoạch không gian đô thị một cách tổng thể, thiếu cơ sở hạ tần kèm theo nh hệ thống thoát nớc, cấp điện, đờng sá, vệ sinh môi trờng. Tính bao cấp tuyệt đối trong lĩnh vực nhà ở đô thị đợc thể hiện trong việc cấp nhà cho thuê với khoản tiền rất thấp (1% tiền lơng), mang tính chất t- ợng trng. Điều này đã dẫn đến không đủ kinh phí để duy tu và nâng cấp nhà ở, khiến cho quỹ nhà ở đô thị bị xuống cấp nhanh chóng và gây ra nhiều thiệt hại và lãng phí.

Đặc điểm của thành phố Hà Nội là một thành phố đông dân c với đặc thù ở các phố cổ nội thành là dạng nhà hình ống chỉ dựa vào nhau mà đứng, hiện đang bị xuống cấp nghiêm trọng do nhà cũ, xây dựng đã qua lâu, thời tiết khí hậu nớc ta lại rất khắc nghiệt làm cho tốc độ h hỏng nhà cửa cao.

Diện tích xây dựng nhà cửa của toàn thành phố Hà Nội trong những năm 1954-1958 thống kê đợc là 2.250.999 m2 trừ đi các diện tích phụ thuộc thì diện tích ở có: 1.500.000 m2 với dân số 30 vạn ngời. Bình quân đầu ngời là 5 m2 nhng trong sử dụng thực tế thì có sự chênh lệch rất xa, có nhà giàu sử dụng hàng trăm m2 trong khi nhân dân lao động nhiều nhà chật hẹp bình quân đầu ngời chỉ có 2m2. Từ cuối năm 1956, việc thuê nhà trở nên khan hiếm, khó khăn. Bắt đầu có hiện tợng t nhân tăng giá cho thuê, trong dịp cải cách ruộng đất, các chủ nhà lại trắng trợn nâng giá lên…

Chất lợng nhà cửa cũ nát, thấp kém mà số ngời đa vào ở khá đông nhất là diện nhà vắng chủ thuộc diện Nhà nớc quản lý nên xuống cấp rất nhanh; bắt đầu nảy sinh tình trạng tự ý sửa chữa, cải tạo các diện tích cũ và phát sinh tranh chấp giữa các ngời sử dụng và giữa chủ nhà với các ngời thuê nhà. Một bức tranh toàn cảnh về nhà cửa thành phố đã đợc bộc lộ. Những mâu thuẫn nội tại của một thành phố đông dân c lại là thủ đô của cả

nớc vừa ra khỏi một cuộc chiến tranh, vừa mới có sự chuyển giao từ chính quyền cũ sang chính quyền mới đã đợc phơi bày. Nổi bật lên trớc hết là quỹ nhà cửa của thành phố không đáp ứng đủ yêu cầu cho các hoạt động cuả các bộ máy cơ quan và cũng không đảm bảo mức ở cần thiết cho nhân dân nói chung, phân bổ quỹ nhà cửa có nhiều điều bất hợp lý cả về phơng tiện sử dụng và không đảm bảo công bằng giữa các đối tợng trong xã hội. Cung không đảm bảo cầu. Mâu thuẫn cung cầu ngày càng thêm gay gắt. Chất l- ợng nhà cửa xấu kém, lại thêm tình trạng phải chịu quá tải trong sử dụng, nhiều nhà cửa chuyển từ dạng t nhân riêng sang hộ chung c, nhiều hộ do Nhà nớc quản lý cho thuê… dẫn đến phát sinh nhiều tranh chấp, cải tạo tuỳ tiện trong khi lực lợng quản lý cha có khả năng bám sát, giải quyết kịp các yêu cầu trên.

Nhà ở trong thời kỳ bao cấp do Nhà nớc thay mặt nhân dân đứng ra quản lý, sử dụng và phân phối nhà ở, chế độ bao cấp về nhà ở kéo dài trong nhiều năm, mặt bằng pháp luật trong toàn xã hội còn thấp. Nhà ở chật chội, diện tích ở quá chật hẹp khiến cho việc bố trí sinh hoạt của gia đình gặp nhiều khó khăn. Mặc dù Nhà nớc đã cố gắng rất lớn xây dựng thêm hàng triệu m2 nhà ở các loại để giải quyết nhà ở cho hàng chục vạn gia đình nhng cũng chỉ mới giải quyết đợc cho 30% cán bộ viên chức Nhà nớc.

Điển hình là tình trạng nhiều gia đình có cơ cấu nhân khẩu xã hội phức tạp nhng chỉ có một buồng duy nhất, khiến cho sinh hoạt gia đình rất gò bó căng thẳng. Tình trạng nhiều gia đình phải dùng chung khu phụ cũng ảnh hởng đến sinh hoạt hàng ngày và gây nên những sự bất hoà với hàng xóm, láng giềng. Với t cách là một điều kiện sống, điều kiện ở tác động tới tất cả các dạng hoạt động sống, ảnh hởng tới tâm lý, ý thức của con ngời.

Nhiều gia đình chỗ ở, tiếp khách nơi học hành của con cái đều dồn tụ vào một khoảng không gian nhỏ hẹp trên dới không quá 10 m2 , ảnh hởng đến sinh hoạt của mọi thành viên trong gia đình. Đặc biệt đáng lu ý các giao tiếp với hàng xóm láng giềng vì nó gắn liền với nơi ở, với việc tổ chức môi trờng xã hội ở nơi này. Ngay trong ớc muốn của nhân dân về một nơi ở tốt cũng đã có sẵn yếu tố này: họ muốn có những quan hệ qua lại tốt đẹp với những ngời sống gần bên. Cũng bởi mối quan hệ này mà những năm gần đây trong số gia đình Hà Nội phải đổi nơi ở thì có tới 11% là vì đã xẩy ra xô sát, mất đoàn kết với hàng xóm tại nơi ở cũ. Tính chất chung đụng

trong việc sử dụng khu phụ, việc không đảm bảo tính biệt lập của căn hộ nhiều khi cũng là nguyên nhân gây va chạm trong xóm giềng.

Vấn đề nhà ở, sử dụng chung diện tích phụ cũng là một trong những nguyên nhân dẫn đến sự tranh chấp, kiện tụng ở các Toà án nhân dân các cấp. Trong các năm 1979-1980 có 18,5% các vụ kiện tụng có nguyên nhân là tranh chấp về nhà ở.

Dạng nhà chính sách tồn đọng ở Hà Nội hầu hết chung đụng nhiều hộ, trong một ngôi nhà lại đan xen sở hữu. Diện tích phụ sử dụng chung, nhiều khi dẫn đến tình trạng “cha chung không ai khóc”, mất vệ sinh, môi trờng bị ô nhiễm, úng ngập, điều kiện ở chật chội nên việc tranh chấp diện tích phụ rất phổ biến. Khi điều tra xã hội học trong thời kỳ này, theo đánh giá của các gia đình thì trình tự nổi bật và mức độ cấp thiết của các khó khăn trong vấn đề nhà ở lúc này là:

1- Diện tích ở quá thiếu

2- Tình trạng ở chung đụng mất đoàn kết 3- Điều kiện vệ sinh không đảm bảo

4- n ào không có điều kiện nghỉ ngơi, học tập 5- tạm bợ không an c

6- Thiếu môi trờng tốt giáo dục con cái

Chủ trơng về sở hữu trong những dạng nhà này cha đợc giải quyết dứt điểm, vẫn còn là vấn đề tồn đọng do lịch sử để lại gây nên nhiều tranh chấp, kiện tụng phức tạp, kéo dài.

Tóm lại, trong thời kỳ này, Nhà nớc muốn đóng vai trò là ngời sản xuất và cung cấp nhà ở cho một bộ phận dân c đô thị nhng thực tế đã không thể thực hiện đợc bởi các lý do sau:

- Do mất cân đối giữa cung và cầu về nhà ở rất lớn. Nhu cầu nhà thì càng cao song kinh phí của Nhà nớc rất hạn hẹp. Việc phân phối nhà ở mặc dù có sự kiểm soát chặt chẽ nhng không thể nào đầy đủ và công bằng đợc. Tình trạng tranh chấp, kiện tụng về nhà ở thờng xuyên xẩy ra.

- Việc cung cấp nhà ở theo lối bao cấp đã làm cho ngời dân đô thị không có cơ hội và ý thức chăm lo nhà ở của mình mà chỉ hoàn toàn thụ động trông chờ Nhà nớc.

Kết quả đến cuối những năm 80, đầu những năm 90 của thế kỷ XX, chỉ có 30% cán bộ công nhân viên chức Nhà nớc đợc cấp nhà, 70 % còn lại

Một phần của tài liệu thực trạng công tác đăng ký cấp giấy chứng nhận quyền sở hữu (Trang 26 - 59)