khác
Đáp án:
+ Ngôn ngữ trong các văn bản khác là để bình luận về một vấn đề nào đó được quan tâm trong đời sống xã hội, trong văn học…dựa trên hình thức nghị luận( nghị luận xã hội, nghị luận văn học )
+ Ngôn ngữ chính luận: dùng trình bày một quan điểm chính trị đối với một vấn đề nào đó thuộc lĩnh vực chính trị.
3. Bài mới.
A. PHẦN LÝ THUYẾT
- Mục đích viết: Thuyết phục người đọc bằng lí lẽ và lập luận dựa trên quan điểm chính trị nhất định.
- Thái độ người viết : Người viết có thể bày tỏ thái độ khác nhau tuỳ theo nội dung, nhưng nhìn chung bao giờ cũng thể hiện thái độ dứt khoát trong cách lập luận để giữ vững quan điểm của mình.
- Quan điểm người viết: Dùng những lí lẽ và bằng chứng xác đáng để không ai có thể bác bỏ được có sức thuyết phục lớn đối với người đọc.
B. PHẦN BÀI TẬPBài tập 1. Bài tập 1.
Đoạn văn thuộc phong cách ngôn ngữ chính luận. Vì.
- Về các phương tiện diễn đạt:
+ Đoạn văn sử dụng nhiều từ ngữ chính trị: dân, yêu nước, truyền thống … + Các câu văn được cấu tạo rất mẫu mực: hai câu đầu là những câu đơn có đủ thành phần chính, câu 3 là câu ghép có trạng ngữ và bốn vế đảng lập.
+ Đoạn văn có sử dung các biện pháp tu từ để tăng tính hấp dẫn: so sánh, ẩn dụ - Về nội dung:
+ Thể hiện lập trường chính tị của người viết (khẳng định truyền thống yêu nước)
+ Lập luận theo phương pháp diễn dịch mạch lạc và chặt chẽ.
Bài tập 2.
Phương án (C) là đáp án đúng, vì ở đây bao hàm đầy đủ các đặc trưng của phong cách ngôn ngữ chính luận.
Cần phân tích đoạn văn theo 3 đặc trưng cơ bản của phong cách ngôn ngữ chính luận như sau:
- Tính công khai về lập trường chính trị: Đoạn văn thể hiện lập trường coi trọng tiếng nói dân tộc.
- Tính lập luận chặt chẽ: Câu đầu nêu luận điểm khái quát, hai câu sau nêu hai thái cực khác nhau – tôn trọng và bảo vệ tiếng nối dân tộc là góp phần giải phóng dân tộc.
- Tính hấp dẫn, thuyết phục: Đoạn văn hấp dẫn người đọc bởi lý lẽ sát thực thực tế và lập luận chặt chẽ.
D. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀSoạn bài mới : Soạn bài mới :
NHẬN XÉT – RÚT KINH NGHIỆM
--- --- ---
TUẦN 31 - PĐ 36
PHONG CÁCH NGÔN NGỮ CHÍNH LUẬN(Bài tập 4,5 SBT Ngữ văn trang 73) (Bài tập 4,5 SBT Ngữ văn trang 73)
A. Mục đích yêu cầu.
- Hiểu được khái niệm, các loại văn bản và đặc điểm của phong cách ngôn ngữ chính luận.
- Rèn kĩ năng phân tích và viết bài văn nghị luận. B. Phương tiện thực hiện
- SGK, SGV Ngữ văn 11 - Thiết kế bài học
- Máy chiếu
C. Cách thức tiến hành
- Phương pháp đọc hiểu, kết hợp phân tích, so sánh qua hình thức trao đổi thảo luận nhóm.
- Tích hợp phân môn Tiếng Việt, Đọc văn, Làm văn. D. Tiến trình giờ học
1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra bài soạn.