Tình hình nghiên cứu về mật ựộ cấy cho cây lúa trên thế giới và Việt Nam

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của lượng đạm và mật độ cấy đến sinh trưởng, phát triển và năng suất lúa TH3 - 3 tại chiêm hoá - tuyên quang (Trang 27 - 32)

Nam

2.4.1. Những kết quả nghiên cứu về mật ựộ cấy trên thế giới

Mật ựộ cấy là số cây, số khóm ựược gieo, trồng trên một ựơn vị diện tắch, với lúa cấy thì mật ựộ ựược ựo bằng số khóm/m2, còn với lúa gieo thẳng thì mật ựộ ựược ựo bằng số hạt mọc/m2 [26]. Về nguyên tắc thì mật ựộ gieo hoặc cấy càng cao thì số bông càng nhiều. Trong một giới hạn nhất ựịnh, việc tăng số bông không làm giảm số hạt trên bông nhưng nếu vượt qua giới hạn ựó thì số hạt trên bông bắt ựầu giảm ựi do lượng dinh dưỡng phải chia sẻ cho nhiều bông. Theo tắnh toán thống kê cho thấy, tốc ựộ giảm số hạt/bông mạnh hơn tốc ựộ tăng của mật ựộ cấy, vì vậy cấy dày ựối với lúa lai gây giảm năng suất nhiều hơn so với lúa thuần.

đối với lúa lai cũng như lúa thuần, năng suất ựược quyết ựịnh bởi số bông/m2, số hạt chắc/bông và khối lượng của hạt. Trong ựó số hạt chắc/bông, khối lượng 1000 hạt ựược kiểm soát chặt chẽ bởi yếu tố di truyền của giống khó ựiều chỉnh, còn số bông/m2 mặc dù là yếu tố quan trọng nhất song nó lại chịu ảnh hưởng rất lớn của mật ựộ cấy. Nếu mật ựộ càng cao (cấy dày) thì số bông càng nhiều nhưng số hạt chắc/bông càng ắt, khối lượng 1000 hạt thấp do ựó cấy

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 18

dầy quá sẽ làm cho năng suất giảm nghiêm trọng. Tuy nhiên, nếu cấy quá thưa ựối với giống có thời gian sinh trưởng ngắn không thể ựạt số bông tối ưu. để chứng minh ựiều này kết quả thực hiện ở giống Bac ưu 64 cho thấy: ở mật ựộ 35 khóm ựạt 320 bông/m2 và trung bình ựạt 130 hạt/bông. Khi tăng mật ựộ lên 70 khóm thì cũng chỉ ựạt ựược 400 bông/m2 và số hạt giảm xuống chỉ còn 73 hạt/bông. Như vậy, khi tăng mật ựộ lên 2 lần chỉ tăng ựược 1,25 số bông còn số hạt trên bông lại giảm tới 1,78 lần [26]. Vì vậy, các khâu kỹ thuật khác ựược ựảm bảo thì chọn mật ựộ cấy thắch hợp cho từng loại ựất, từng giống ựể ựạt ựược số bông tối ưu mà vẫn không làm cho bông nhỏ ựi, số hạt chắc và ựộ chắc không thay ựổi là ựiều rất cần thiết trong thâm canh lúa [60].

Dựa vào tiềm năng cho năng suất của giống, ựiều kiện ựất ựai, khả năng thâm canh ở mỗi vùng và thời vụ trồng lúa cụ thể ựể ựịnh ra số bông cần ựạt một cách hợp lý. Những yếu tố quyết ựịnh số bông trên ựơn vị diện tắch gồm có: Số dảnh cơ bản cấy/khóm, số khóm/m2 và liều lượng phân bón.

Mật ựộ cấy là một biện pháp kỹ thuật quan trọng ựối với lúa lai vì khả năng ựẻ nhánh mạnh của lúa lai so với lúa thuần. Mặt khác, nó phụ thuộc vào ựiều kiện tự nhiên, dinh dưỡng, ựặc ựiểm của giống... Khi nghiên cứu vấn ựề này Sasato (1966) ựã kết luận: Trong ựiều kiện dễ canh tác, lúa mọc tốt thì nên cấy mật ựộ thưa và ngược lại phải cấy dày. Giống có nhiều bông, cấy dày không có lợi bằng giống to bông. Vùng lạnh nên cấy dày hơn so với vùng nóng ẩm, mạ dảnh to nên cấy thưa hơn mạ dảnh nhỏ, lúa cấy muộn nên cấy dày hơn lúa cấy sớm.

Nghiên cứu về khả năng ựẻ nhánh S.Yoshida [48] ựã khẳng ựịnh: Trong ruộng lúa khoảng cách thắch hợp cho lúa ựẻ nhánh sớm và khỏe thay ựổi từ 20 x 20 cm ựến 30 x 30 cm. Theo ông sự ựẻ nhánh chỉ xảy ra ựến mật ựộ 300 cây/m2, nếu tăng số dảnh cấy lên nữa chỉ có những dảnh chắnh cho bông. Năng suất hạt tăng lên khi số dảnh cấy tăng lên từ 182 - 242 dảnh/m2, số bông/ựơn vị diện tắch cũng tăng theo mật ựộ nhưng lại giảm số hạt/bông. Tiến

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 19

hành thắ nghiệm với nhiều giống lúa khác nhau qua nhiều năm nghiên cứu S.Yoshida ựã ựưa ra kết luận: Trong phạm vi khoảng cách cấy 50 x 50 cm ựến 10 x 10 cm khả năng ựẻ nhánh có ảnh hưởng tới năng suất.

Lâm Thế Thành (1963) ựã tiến hành một số thắ nghiệm và ựi ựến kết luận rằng ở ựiều kiện phân nhiều thì việc xác ựịnh mật ựộ cấy phải dựa vào ựẻ nhánh, trái lại ở ựiều kiện phân ắt thì phải dựa vào số thân chắnh.

Theo Matsumo và Togari, các giống khác nhau phản ứng với mật ựộ cấy khác nhau, giống thấp cây khi cấy dày cho năng suất tăng lên rõ rệt và giống cao cây thì ngược lại. Vấn ựề quan hệ giữa mật ựộ và năng suất có rất nhiều tác giả nước ngoài nghiên cứu và ựề cập. Nói chung, các tác giả ựều thống nhất rằng việc tăng mật ựộ ở một giới hạn nhất ựịnh thì năng suất tăng nhưng vượt quá giới hạn ựó năng suất sẽ không tăng mà giảm ựi.

2.4.2. Những kết quả nghiên cứu về mật ựộ cấy ở Việt Nam

Mật ựộ cấy là một biện pháp kỹ thuật làm tăng quang hợp của cá thể và quần thể của ruộng lúa do tăng khả năng tiếp nhận ánh sáng, tạo số lá và chỉ số diện tắch lá thắch hợp cho cá thể và quần thể ruộng lúa, ảnh hưởng tới khả năng ựẻ nhánh và số nhánh hữu hiệu/khóm, khả năng chống chịu sâu bệnh Ầ từ ựó mà ảnh hưởng mạnh mẽ tới năng suất. Cho ựến nay, các nhà khoa học ựã nghiên cứu và chỉ ra rằng: cấy dày hợp lý làm tăng năng suất rõ rệt. Tùy theo chân ựất, tuổi mạ, giống lúa, tập quán canh tác, mức phân bón, thời vụ mà xác ựịnh mật ựộ cấy cho phù hợp.

Các giống lúa khác nhau có khả năng ựẻ nhánh khác nhau, bông to, bông nhỏ khác nhau, kiểu cây khác nhau. Bố trắ mật ựộ khoảng cách, số dảnh/khóm, số khóm/m2 phù hợp nhằm tạo ra quần thể với số lượng bông, số hạt hợp lý thì ựạt ựược số hạt nhiều, hạt to và ựồng nghĩa với năng suất ựạt tối ựa. Trên cùng một diện tắch cấy với mật ựộ dày thì số bông càng nhiều nhưng số hạt trên bông càng ắt và tỷ lệ hạt chắc/bông càng giảm. Cấy dày không những tốn công mà còn giảm năng suất nghiêm trọng. Tuy nhiên, nếu cấy

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 20

thưa quá với những giống có thời gian sinh trưởng ngắn sẽ rất khó ựạt ựược số bông tối ưu cần thiết theo dự ựịnh.

Nhiều kết quả nghiên cứu xác ựịnh rằng trên ựất giàu dinh dưỡng, mạ tốt thì chúng ta cần chọn mật ựộ thưa, nếu mạ xấu cộng với ựất xấu nên cấy dày. để xác ựịnh mật ựộ hợp lý người ta dựa vào hai thông số là: số bông cần ựạt ựược trên một m2 và số bông hữu hiệu trên một khóm. Từ hai thông số trên có thể tắnh xác ựịnh mật ựộ cấy phù hợp với công thức:

Mật ựộ (khóm/m2) = Số bông/m2

Số bông hữu hiệu/khóm

Theo kết quả ựạt ựược trên những ruộng lúa thâm canh năng suất dạt trên 300 kg/sào thì khóm lúa cần có 7 - 10 bông (thắ nghiệm trên Sán Ưu Quế 99). Với 7 bông/khóm cần cấy 43 dảnh/m2, với 8 bông/khóm cần cấy 38 dảnh/m2, với 9 bông/khóm cần cấy 33 dảnh/m2, với 10 bông/khóm cần cấy 30 dảnh/m2 . Mật ựộ cấy là vấn ựề tương quan giữa số dảnh cấy và sự ựẻ nhánh, thường khi cấy thưa lúa ựẻ nhánh nhiều, cấy dày lúa ựẻ nhánh ắt. Theo tác giả Bùi Huy đáp, khi cấy một dảnh ngạnh trê và cấy thưa trong vụ mùa giống Tám thơm có thể ựẻ ựược 232 nhánh có 198 nhánh thành bông. Trong ựiều kiện cấy 1 - 2 dảnh và cấy thưa cây lúa có thể ựẻ ựược 20 - 30 nhánh. Tuy nhiên, thông thường trên ựồng ruộng cấy 4 - 5 dảnh/khóm cây lúa có thể ựẻ ựược 15 - 20 nhánh và có từ 12 - 15 nhánh thành bông [21].

Nhận xét về mối quan hệ diện tắch dinh dưỡng và sự ựẻ nhánh, Bùi Huy đáp [20] thấy rằng sự ựẻ nhánh của cây lúa có liên quan chặt chẽ với diện tắch dinh dưỡng. Nếu diện tắch dinh dưỡng càng lớn thì thời gian ựẻ nhánh càng dài, ngược lại diện tắch dinh dưỡng càng nhỏ thời gian ựẻ nhánh càng ngắn. Cấy dày ở mật ựộ cao cây lúa sẽ không ựẻ nhánh và một số cây mẹ sẽ lụi dần.

Nguyễn Văn Luật [28] nhận xét phương pháp canh tác cổ truyền trước ựây so với ngày nay: Trước năm 1967, người dân trồng lúa thường cấy thưa

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 21

với mật ựộ 40 x 40 cm hoặc 70 x 70 cm ở một vài ruộng sâu, còn ngày nay có xu hướng cấy dầy 20 x 20 cm; 20 x 25 cm; 10 x 15 cm.

Theo Nguyễn Thị Trâm [42] thì mật ựộ cấy càng cao, số bông càng nhiều, cấy quá thưa ựối với giống ngắn ngày khó ựạt ựược số bông/ựơn vị diện tắch theo dự ựịnh. Các giống lai có thời gian sinh trưởng trung bình có thể cấy thưa như giống Bác ưu 64 cấy 35 khóm/m2. Các giống có thời gian sinh trưởng ngắn như Bồi tạp Sơn Thanh, Bồi tạp 77 cần phải cấy dày 40 - 45 khóm/m2. Còn theo Nguyễn Văn Hoan [26] thì nên bố trắ các khóm lúa cấy theo hàng xông, hàng con, trong ựó hàng xông rộng hơn hàng con ựể có khoảng cách giữa các khóm lúa theo kiểu kình chữ nhật là tốt nhất.

Nghiên cứu ảnh hưởng của mật ựộ cấy và liều lượng ựạm tới sinh trưởng của lúa ngắn ngày thâm canh. Nguyễn Như Hà (1999) [22] kết luận: tăng mật ựộ cấy làm cho việc ựẻ nhánh của một khóm lúa giảm. So sánh số dảnh/khóm của mật ựộ cấy thưa 45 khóm/m2 và mật ựộ cấy dày 85 khóm/m2 thì thấy số nhánh ựẻ trong một khóm lúa ở công thức cấy thưa lớn hơn 0,9 dảnh/khóm - 14,8% ở vụ xuân, còn ở vụ mùa lên tới 1,9 dảnh/khóm - 25%. Về dinh dưỡng ựạm của lúa tác ựộng ựến mật ựộ cấy, tác giả kết luận: tăng lượng ựạm bón ở mật ựộ cấy dày có tác dụng tăng tỷ lệ dảnh hữu hiệu. Tỷ lệ dảnh hữu hiệu tăng tỷ lệ thuận với mật ựộ cho ựến 65 khóm/m2 ở vụ mùa và 75 khóm/m2 ở vụ xuân. Tăng lượng ựạm bón ở mật ựộ cao trong khoảng 55 - 65 khóm/m2 làm tăng tỷ lệ dảnh hữu hiệu.

Khi nghiên cứu ảnh hưởng của mật ựộ cấy của lúa mẹ BoA tới năng suất hạt lai F1 của tổ hợp Bac ưu 64 tại đồng Văn - Duy Tiên - Hà Nam, đào Trọng Văn, 2001 [44] ựã kết luận: Mật ựộ 60 khóm/m2 cho năng suất hạt lai cao nhất, năng suất thấp nhất khi cấy với mật ựộ 80 khóm/m2.

Kết quả nghiên cứu của Ma Thị Ảnh [4] tại Chiêm Hóa - Tuyên Quang cho thấy giống lúa Tạp Giao 1 cho năng suất và hiệu quả kinh tế cao nhất khi

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 22 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

cấy với phương thức cải tiến hàng rộng - hàng hẹp (35+15) x 12 cm ứng với 33 khóm/m2, 4 dảnh/khóm (132 dảnh/m2).

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của lượng đạm và mật độ cấy đến sinh trưởng, phát triển và năng suất lúa TH3 - 3 tại chiêm hoá - tuyên quang (Trang 27 - 32)