Dự kiến chơng trình công tác năm 2001

Một phần của tài liệu nhiệm vụ, chức năng, cơ cấu và hoạt động chủ yếu của Bộ Kế hoạch - Đầu tư cũng như của Cục Đầu tư nước ngoài. (Trang 44 - 48)

Ngoài những nhiệm vụ, công tác thờng xuyên của Vụ Doanh nghiệp, năm 2001 Vụ tiếp tục triển khai một số công việc chủ yếu sau:

- Tập trung sức để thực hiện giai đoạn I và chuẩn bị điều kiện để triển khai giai đoạn II đề án tổng thể: "Phát triển và thực hiện hệ thống mạng thông tin doanh nghiệp toàn quốc".

- Tiếp tục triển khai thực hiện Luật doanh nghiệp, phối hợp với các đơn vị có liên quan kịp thời tháo gỡ những vớc mắc phát sinh trong quá trình thi hành luật.

- Tiếp tục hoàn thiện các quy định pháp lý về khuyến khích đầu t trong nớc đợc phân công.

- Theo dõi tình hình thực hiện Luật khuyến khích đầu t trong nớc (sửa đổi) nói chung và việc cấp giấy chứng nhận u đãi đầu t nói riêng.

- Chủ trì việc sơ kết thí điểm việc thành lập doanh nghiệp Nhà nớc trong các Viện, Trờng, Cơ sở đào tạo theo Quyết định số 68/1998/QĐ-TTg.

- Theo dõi tình hình thực hiện Chỉ thị 20/CT - TTg về sắp xếp DNNN.

- Tham gia nghiên cứu các đề tài khoa học cấp Bộ gắn kết với công tác chuyên môn của Vụ.

- Kiện toàn tổ chức bộ máy, phân công phân nhiệm công chức trên cơ sở xác định rõ chức năng nhiệm vụ của các bộ phận trong Vụ.

Lời nói đầu

Thực tập tốt nghiệp là một cơ hội giúp sinh viên tiếp cận với thực tiễn kinh tế, kinh doanh và quản lý nhà nớc về thơng mại, dịch vụ. Qua đó giúp sinh viên củng cố và nâng cao kiến thức đã đợc học, đợc trang bị, đồng thời làm quen với các hoạt động nghiên cứu và quản lý kinh tế hiện nay.

Với mục đích đó, khoa Kinh tế trờng Đại học Thơng mại đã phân công tôi về thực tập tại Bộ Kế hoạch và Đầu t.

Quá trình thực tập vừa qua đã giúp tôi hiểu rõ hơn về tình hình, đặc điểm và các vấn đề về cơ cấu tổ chức bộ máy, chức năng nhiệm vụ của Bộ Kế hoạch và Đầu t trong quản lý nhà nớc về kinh tế –xã hội, mà cụ thể là về thơng mại - dịch vụ. Những kết quả đạt đợc trong lĩnh vực thơng mại và dịch vụ đã cho tôi thấy rõ hơn những khó khăn tồn tại và nguyên nhân của những tồn tại, cũng nh phơng h- ớng kế hoạch của ngành thơng mại dịch vụ trong thời gian tới.

Trong bản báo cáo này, tôi xin đợc trình bày những hiểu biết về Bộ Kế hoạch và Đầu t với những nội dung sau:

• Chức năng nhiệm vụ cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý nhà nớc của Bộ Kế hoạch và Đầu t.

• Các công cụ quản lý thơng mại dịch vụ hiện nay. • Thực trạng về hoạt động thơng mại dịch vụ.

• Đánh giá tác động của chính sách thơng mại hiện hành của Nhà nớc đến hoạt động thơng mại dịch vụ.

• Những ý kiến đề xuất.

3. Thực trạng hoạt động thơng mại dịch vụ trong thời gian qua

Hoạt động thơng mại dịch vụ phát triển khá, đáp ứng đợc nhu cầu hoạt động kinh tế và xã hội.

Mặc dù bị ảnh hởng trì trệ của nền kinh tế toàn cầu từ cuối năm 2001 làm cho sức mua và giá cả nhiều mặt hàng giảm sút, sản phẩm hàng hoá trên thị trờng thế giới cạnh tranh ngày càng gay gắt. Trong khi thị trờng bên ngoài bị thu hẹp thì bài học về kích cầu đầu t và tiêu dùng tiếp tục chỉ đạo thực hiện với mức độ sâu rộng hơn hớng vào những lĩnh vực trọng tâm của nền kinh tế nh phát triển thị tr- ờng nội địa, ban hành các cơ chế chính sách giúp nông dân tiêu thụ hàng nông sản, cải thiện sức mua của các tầng lớp dân c. Tóm lại việc tiếp tục thực hiện ch- ơng trình hỗ trợ đầu t… đã thực sự làm cho thơng mại nớc ta năm 2002 vẫn có những bớc tiến đáng ghi nhận.

• Giá trị các ngành dịch vụ tăng khoảng 6,7% so với năm 2001

• Thị trờng hàng hoá trong nớc sôi động hơn, sức mua tăng, giá cả hàng hoá tơng đối ổn định, hàng hoá lu thông đáp ứng đợc nhu cầu của xã hội.

Tổng mức bán lẻ hàng hoá và dịch vụ năm 2002 ớc đạt trên 286 nghìn tỷ đồng, tăng 12,7% là năm đạt cao. Gía trị dịch vụ thơng mại chiếm trong tổng các ngành dịch vụ tăng từ 34,7% năm 2000 lên 35,4% năm 2002. • Chỉ số hàng hóa và dịch vụ tiêu dùng có nhích lên, sức mua nhiều vùng dân c

đợc cải thiện, ớc năm 2002 tăng khoảng 4% so với tháng 12 năm 2001.

• Hoạt động xuất khẩu có nhiều cố gắng, nhất là trong những tháng cuối năm, song vẫn cha đạt mức kế hoạch đề ra.

Các ngành các cấp các địa phơng tổ chức triển khai thực hiện các giải pháp thúc đẩy xuất khẩu đã đề ra. Tập trung khai thác tốt hơn nguồn hàng trong những tháng cuối năm nh hàng thuỷ sản, gạo, cà phê, hàng dệt may, hàng da giầy, dầu thô, than đá, hàng điện tử và linh kiện, các mặt hàng cơ khí, hàng rau quả, hàng thủ công mỹ nghệ và đã khai thác tốt các thị trờng hiện có…Sau 8 tháng kim ngạch xuất khẩu có tốc độ tăng trởng âm thì từ tháng 9, tháng 10 kim ngạch xuất khẩu đã có tốc độ tăng trởng cao đạt gần 6%; đến nay ớc cả năm có thể đạt trên 16,1 tỷ USD tăng khoảng 7,1% so với năm 2001, trong đó khu vực kinh tế trong nớc xuất khẩu tăng 7,5%. Đây là một cố gắng rất lớn trong bối cảnh khó khăn về thị trờng và giá cả xuất khẩu.

Kim ngạch xuất khẩu nhóm hàng công nghiệp nhẹ và tiểu thủ công nghiệp tăng 17,6% so với năm 2001; Nhóm hàng công nghiệp nặng và khoáng sản tăng 3,3%. Các mặt hàng có mức tăng cao là thuỷ sản, hàng dệt may, da giầy, dầu thô, các mặt hàng khác nh lạc nhân, cao su, than đá… đều tăng cả về lợng và kim ngạch xuất khẩu. Đặc biệt, hàng thủ công mỹ nghệ ớc đạt 300 triệu USD tăng 28% so với năm 2001.

Kim ngạch nhập khẩu năm 2002 ớc đạt 18,2 tỷ USD tăng 12,6% riêng các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài đạt 6 tỷ USD chiếm 32,9% tổng kim ngạch tăng trên 20% so với năm 2001. Nhóm mặt hàng máy móc thiết bị, phụ tùng chiếm 29,7% tổng kim ngạch nhập khẩu tăng 14,9% so với năm 2001. Nhập siêu 2,1 tỷ USD bằng khoảng 13% kim ngạch xuất khẩu

Mặc dù đã đạt đợc những thành quả song thơng mại nớc ta còn bộc lộ nhiều yếu kém:

• Chất lợng hàng xuất khẩu còn quá thấp. Bên cạnh đó hàng xuất khẩu đang phải chịu nhiều loại phí, lệ phí với mức phí cao hơn so với các nớc trong khu vực đã làm giảm tính cạnh tranh hàng xuất khẩu của nớc ta.

• Nhập khẩu tăng chủ yếu tập trung ở nhóm hàng nhập nguyên vật liệu cho xây dựng, sản xuất và xuất khẩu, song nhập siêu tăng nhanh từ 2,5% kim ngạch xuất khẩu năm 2001 lên 13% năm 2002, trong khi đó giải ngân nguồn vốn ODA và nguồn vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài chậm hơn so với năm 2001. Do đó cần phải rà soát lại các mặt hàng nhập khẩu và chỉ đạo chắt chẽ kế hoạch nhập khẩu.

3. Đánh giá chung về tác động của các chính sách thơng mại hiện hành của nhà nớc.

Môi trờng pháp lý của chính sách thơng mại ngày càng đợc cởi mở và thông thoáng.

Nhìn chung, các chính sách thơng mại ngày càng phù hợp dần với môi tr- ờng thơng mại quốc tế. Việc điều hành hoạt động thơng mại thông qua các chính sách thơng mại và liên quan đến thơng mại đã đạt đợc những kết quả đáng kể. Những kết quả về tăng trởng kinh tế nói chung và thơng mại nói riêng đã nói lên điều đó.

Môi trờng kinh doanh thông thoáng, bình đẳng và thúc đẩy phát triển các thành phần kinh tế. Từ chỗ chỉ có 2 thành phần kinh tế chủ yếu là kinh tế Nhà nớc và kinh tế tập thể, đến nay đã có 6 thành phần kinh tế đợc khẳng định chính thức trong nghị quyết Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ IX. Hàng hóa phong phú, đa dạng với giá cả ổn định, đợc lu thông thông suốt, đáp ứng cơ bản nhu cầu của sản xuất và tiêu dùng.

Chính sách và các công cụ chính sách đòn bẩy, đã góp phần thúc đẩy phát triển nền kinh tế - xã hội.

Nền kinh tế đã tăng trởng cao và liên tục trên các lĩnh vực công nghiệp, nông nghiệp và dịch vụ. GDP năm 1986 chỉ tăng 2,8% thì giai đoạn 1987- 1990, GDP tăng 5%/năm và thời kỳ 1991- 2000 tăng 7%/ năm.

Cơ cấu kinh tế đã chuyển dịch theo hớng tích cực, giảm tỷ trọng nông nghiệp, tăng tỷ trọng công nghiệp, xây dựng và dịch vụ.

Các công cụ chính sách tài chính (thuế, vốn, phí và lệ phí) đã trực tiếp tham gia vào việc ổn định và tăng thu ngân sách Nhà nớc.

Nhờ sử dụng linh hoạt các công cụ lãi suất và tỷ giá nên lạm phát đợc kiểm soát, đồng nội tệ ổn định, góp phần thúc đẩy kinh tế phát triển, nâng cao mức sống của dân c. Và khiến cho các nhà đầu t yên tâm bỏ vốn đầu t phát triển sản xuất, thúc đẩy hoạt động xuất nhập khẩu và lu chuyển hàng hoá trên thị trờng nội địa cả về quy mô, cơ cấu, tốc độ.

Chính sách, giá sàn, giá trần, trợ giá, trợ cớc là những chính sách xã hội, nó thể hiện "bàn tay" điều tiết bằng biện pháp kinh tế của Nhà nớc, đã tác động tích cực đến sản xuất nông- lâm nghiệp và nâng cao thu nhập cho dân c ở địa bàn miền núi và vùng đồng bào dân tộc, góp phần xoá đói, giảm nghèo, phát triển kinh tế hàng hoá ở khu vực này và thực hiện công bằng xã hội ngay trong từng bớc phát triển.

Thúc đẩy việc mở rộng thị trờng nội địa và xuất khẩu.

Các công cụ thuế xuất khẩu, điều hành tỷ giá linh hoạt, u đãi lãi suất tín dụng đã góp phần tích cực vào mở rộng thị trờng ngoài nớc. Từ chỗ thị trờng xuất khẩu chủ yếu là Liên Xô và các nớc XHCN Đông Âu. Đến cuối năm 2000, Việt Nam đã có quan hệ buôn bán với 165 quốc gia, trong đó đã ký hiệp định thơng mại với 79 nớc và thoả thuận về quy chế tối huệ quốc với 68 nớc và vùng lãnh thổ. Kim ngạch xuất khẩu hàng hoá bình quân đầu ngời đạt đến gần 185 USD vào năm 2000 và xấp xỉ 200 USD vào năm 2001. Kim ngạch nhập khẩu hàng hoá giai đoạn 1996 - 2000 tăng 13,3%/ năm, thấp hơn tốc độ tăng kim ngạch xuất khẩu 10%.

Nhập siêu đợc giảm dần qua các năm, làm cán cân thơng mại đợc cải thiện một b- ớc đáng kể. Cơ cấu hàng hoá nhập khẩu đã đợc cải thiện theo hớng tích cực, phục vụ có hiệu quả cho phát triển sản xuất và đổi mới công nghệ, thúc đẩy nâng cao chất lợng và sức cạnh tranh của hàng hoá, đáp ứng nhu cầu của đời sống. Thị trờng xuất nhập khẩu dịch vụ đợc mở rộng, thị trờng xuất khẩu lao động và du lịch cũng tiếp tục phát triển.

3.2. Những hạn chế. Bên cạnh những tác động tích cực kể trên, chính sách thơng mại và các công cụ chính sách đòn bẩy cũng còn những mặt hạn chế nổi bật sau:

Chính sách thơng mại nói chung và nhất là chính sách thơng mại nội địa nói riêng, chậm đợc đổi mới.

Nhiều nội dung trong các chính sách nhìn chung vẫn còn thiếu đồng bộ, thiếu nhất quán và cha sát với thực tế Việt Nam. Ngay cả luật thơng mại đã đợc xây dựng khá công phu, nhng nhiều quy định trong Luật đã không còn phù hợp. Bên cạnh đó, còn thiếu những quy định về chính sách đãi ngộ quốc gia, sở hữu trí tuệ liên quan đến thơng mại, đầu t liên quan đến thơng mại, thơng mại dịch vụ... Các bộ luật và luật ban hành nhng không thực hiện đợc ngay vì còn phải phụ thuộc vào các văn bản hớng dẫn từ nhiều Bộ, ngành khác nhau, mà thông thờng việc ban hành này rất chậm, thậm chí có trờng hợp ngày có hiệu lực của Luật hoặc Nghị định đã bắt đầu nhng vẫn không triển khai đợc do cha có văn bản hớng dẫn; hoặc có trờng hợp cần hớng dẫn của Liên ngành nhng sự thống nhất của các Ngành rất khó khăn ( chẳng hạn việc hớng dẫn thực hiện nghị định 32, ý kiến của Bộ Thơng Mại và Bộ Văn hoá- Thông tin về vấn đề quản lý Nhà nớc đối với hoạt động quảng cáo).

Chính sách thơng mại mới tập trung chủ yếu vào việc điều chỉnh hoạt động thơng mại hàng hoá.

Chính sách đối với thơng mại dịch vụ cha đợc quan tâm đúng mức. Cha có một văn bản pháp lý chung đề cập đến các chế tài trong quản lý Nhà nớc về thơng mại, dịch vụ, những hoạt động có tính chất chung nhất của thơng mại dịch vụ trong các lĩnh vực. Do đó, việc điều hành và quản lý Nhà nớc về thơng mại dịch vụ còn gặp nhiều khó khăn, cha tơng xứng với vị trí, vai trò của thơng mại dịch vụ trong nền kinh tế.

Một phần của tài liệu nhiệm vụ, chức năng, cơ cấu và hoạt động chủ yếu của Bộ Kế hoạch - Đầu tư cũng như của Cục Đầu tư nước ngoài. (Trang 44 - 48)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(47 trang)
w