Phân tích thiết kế với UML

Một phần của tài liệu Xây dựng hệ thống quản lý đồ án 1 đến 5 trên nền tảng Asp.net (Trang 26 - 47)

II Các yêu cầu chức năng hệ thống

3.2 Phân tích thiết kế với UML

Xác định các tác nhân và tình huống sử dụng Use case [Tham khảo Báo cáo tốt nghiệp - Website hỗ trợ quản lý đồ án bộ môn MMT & TT]

Qua khảo sát hiện trạng thực tế, kết hợp với, việc tham khảo tài liệu và phân tích ý kiến của người dùng, hệ thống quản lý đồ án có các tác nhân sau:

Bảng 3-6: Xác định tác nhân

STT T

Tác Nhân Diễn Giải

1

Admin có thể tạo nhóm người dùng, cấp tài khoản cho giảng viên, chỉ có duy nhất một tài khoản Admin.

2

Giảng viên sẽ được cấp phát tài khoản, và chỉ được sử dụng các chức năng do Admin cấp phát vào một nhóm người dùng.

3

Sinh viên được cấp tài khoản, và chỉ được sử dụng các chức năng trong quyền hạn của sinh viên.

Các quyền sử dụng [Tham khảo Báo cáo tốt nghiệp - Website hỗ trợ quản lý đồ án bộ môn MMT & TT]

Bảng 3-7: Xác định quyền sử dụng

Admin

Giảng viên

STT T

Tác nhân chính Tên Use case

1 Admin Đăng nhập: Đăng nhập để vào hệ thống với quyền là admin (quyền cao nhất)

Admin: được phép tạo nhóm người dùng và phân quyền cho từng giảng viên.

2 Giảng viên Đăng nhập: Đăng nhập vào hệ thống với quyền do Admin đã cấp, hoặc do trưởng bộ môn cấp.

Sử dụng các chức năng nhập liệu (trừ chức năng nhập liệu sinh viên, giảng viên, lớp, duyệt đề tài). Sử dụng các chức năng thống kê, báo cáo, in ấn, quá trình thực hiện.

3 Sinh viên Đăng nhập: Đăng nhập vào hệ thống với tài khoản là sinh viên.

Chỉ được phép sử dụng các chức năng: xem điểm, xem thông tin đề tài, báo cáo công việc cho giảng viên, xem thông tin về lịch bảo vệ và các thông báo, tin tức trong bộ môn.

Hình 3-4: Biểu đồ Use case cho hệ thống

Mục đích : Sử dụng hệ thống “Quản lý đồ án” nhằm mục đích giúp cho việc quản lý

và thống kê các báo cáo theo các mẫu biểu tiểu chuẩn mà không phải tốn nhiều công sức, tiền bạc, thời gian...

- Tác nhân: Người dùng hệ thống như: admin, giảng viên, sinh viên.

- Mô tả: Hệ thống cho phép người dùng vào sử dụng các chức năng để thực

hiện việc quản lý, nhập liệu cũng như thống kê các báo cáo, lấy số liệu.

Điều kiện cần : Người dùng phải có tài khoản và sau đó đăng nhập vào hệ thống mới

thực hiện được các chức năng mong muốn.

Dòng sự kiện chính:

Bảng 3-8: Dòng sự kiện chính cho usecase hệ thống

Hành động của tác nhân Phản ứng của hệ thống

1. Đăng nhập vào hệ thống. 3. Nhập thông tin đăng nhập. 4. Gửi thông tin đăng nhập tới hệ thống.

6. Sử dụng một chức năng. 8. Đưa ra các thông số đầu vào.

2. Hiển thị trang đăng nhập.

5. Kiểm tra thông tin đăng nhập và loại tài khoản, nếu đúng thì cho phép truy cập hệ thống, sai thì đưa ra thông báo. 7. Hiển thị giao diện chức năng

9. Xử lý và trả ra các kết quả tương ứng.

Dòng sự kiện phụ: Người dùng đăng nhập sai tài khoản sẽ không vào sử dụng

được những chức năng này của hệ thống.

- Dòng sự kiện thứ nhất:

+ Hệ thống hiển thị thông báo không đăng nhập thành công khi tên và mật khẩu đưa vào không hợp lệ.

+ Kết thúc use case.

- Dòng sự kiện thứ hai:

+ Hệ thống có lỗi trong quá trình xử lý xác nhận tài khoản. + Hiển thị thông báo lỗi.

+ Kết thúc use case.

- Dòng sự kiện thứ ba:

+ Quản trị hoặc thành viên hủy yêu cầu đăng nhập.

+ Hệ thống bỏ qua hộp thoại đăng nhập, hiển thị giao diện ban đầu của hệ thống.

+ Kết thúc use case.

Hình 3-5: Biểu đồ Use Case quản lý nhóm lớn

Mục đích: Quản lý và nhập dữ liệu cho hệ thống.

- Tác nhân: người dùng hệ thống là giảng viên.

- Mô tả: Chức năng này cho phép người dùng quản lý các thông tin về nhóm lớn.

Điều kiện cần: Phải là người đã có tài khoản trong hệ thống, có quyền sử dụng chức

năng này và thực hiện đăng nhập vào hệ thống.

Dòng sự kiện:

Dòng sự kiện chính:

Bảng 3-9: Dòng sự kiện chính cho Use case “Quản lý Nhóm lớn”

Hành động của tác nhân Phản ứng của hệ thống

1 - Kích hoạt chức năng đăng nhập hệ thống, thực hiện việc đăng nhập. 3 - Kích hoạt chức năng quản lý nhóm lớn.

5 - Sử dụng các chức năng: Quản lý, thêm mới, sửa thông tin, xóa nhóm…

2 - Kiểm tra đăng nhập, nếu thành công hiện các chức năng mà người dùng có thể thực hiện.

4 - Hiển thị giao diện quản lý nhóm lớn. 6 - Thực hiện xử lý và lưu trữ dữ liệu.

- Người dùng nhập sai thông tin đăng nhập. Hiện thông báo sai thông tin đăng nhập. Hủy bỏ việc đăng nhập hiện thời và trở lại giao diện ban đầu.

- Người dùng thoát chức năng quản lý nhóm lớn. Hệ thống thực hiện thoát và đóng giao diên, kết thúc sự kiện.

Biểu đồ Use Case “Quản lý nhóm nhỏ”

Hình 3-6: Biểu đồ Use Case quản lý nhóm nhỏ

Mục đích: Quản lý và nhập dữ liệu cho hệ thống.

- Tác nhân: người dùng hệ thống là giảng viên.

- Mô tả: Chức năng này cho phép người dùng quản lý các thông tin về nhóm nhỏ.

Điều kiện cần: Phải là người đã có tài khoản trong hệ thống, có quyền sử dụng chức

năng này và thực hiện đăng nhập vào hệ thống.

Dòng sự kiện: Dòng sự kiện chính:

Bảng 3-10: Dòng sự kiện chính cho Use case “Quản lý Nhóm nhỏ”

Hành động của tác nhân Phản ứng của hệ thống

1 - Kích hoạt chức năng đăng nhập hệ thống, thực hiện việc đăng nhập. 3 - Kích hoạt chức năng quản lý nhóm nhỏ.

5- Sử dụng các chức năng: Quản lý, thêm mới, sửa thông tin, xóa nhóm…

2 - Kiểm tra đăng nhập, nếu thành công hiện các chức năng mà người dùng có thể thực hiện.

4 - Hiển thị giao diện quản lý nhóm nhỏ.

6- Thực hiện xử lý và lưu trữ dữ liệu.

Dòng sự kiện phụ:

- Người dùng nhập sai thông tin đăng nhập. Hiện thông báo sai thông tin đăng nhập. Hủy bỏ việc đăng nhập hiện thời và trở lại giao diện ban đầu.

- Người dùng thoát chức năng quản lý nhóm nhỏ. Hệ thống thực hiện thoát và đóng giao diện, kết thúc sự kiện.

Biểu đồ Use Case “Quản lý giảng viên”

Hình 3-7: Biểu đồ Use case “Quản lý giảng viên”

Mục đích: Quản lý và nhập dữ liệu cho hệ thống.

- Tác nhân: người dùng hệ thống là Admin hoặc trưởng bộ môn.

- Mô tả: Chức năng này cho phép người dùng quản lý thông tin giảng viên trong bộ môn.

Điều kiện cần: Phải là người đã có tài khoản trong hệ thống, có quyền sử dụng chức

năng này và thực hiện đăng nhập vào hệ thống.

Dòng sự kiện:

Dòng sự kiện chính:

Bảng 3-11: Dòng sự kiện chính cho Use case “Quản lý giảng viên”

Hành động của tác nhân Phản ứng của hệ thống

1 - Kích hoạt chức năng đăng nhập hệ thống, thực hiện việc đăng nhập. 3 - Kích hoạt chức năng quản lý giảng viên.

5 - Sử dụng các chức năng: Quản lý, thêm mới, sửa thông tin, xóa thông tin giảng viên.

2 - Kiểm tra đăng nhập, nếu thành công hiện các chức năng mà người dùng có thể thực hiện.

4 - Hiển thị giao diện quản lý giảng viên.

6 - Thực hiện xử lý và lưu trữ dữ liệu.

Dòng sự kiện phụ:

- Người dùng nhập sai thông tin đăng nhập. Hiện thông báo sai thông tin đăng nhập. Hủy bỏ việc đăng nhập hiện thời và trở lại giao diện ban đầu.

- Người dùng thoát chức năng quản lý giảng viên. Hệ thống thực hiện thoát và đóng giao diên, kết thúc sự kiện.

Hình 3-8: Biểu đồ Use case “Quản lý lớp”

Mục đích: Quản lý và nhập dữ liệu cho hệ thống.

- Tác nhân: người dùng hệ thống là Admin hoặc trưởng bộ môn.

- Mô tả: Chức năng này cho phép người dùng quản lý thông tin lớp học trong bộ môn

Điều kiện cần: Phải là người đã có tài khoản trong hệ thống, có quyền sử dụng chức

năng này và thực hiện đăng nhập vào hệ thống.

Dòng sự kiện:

Dòng sự kiện chính:

Bảng 3-12: Dòng sự kiện chính cho Use case “Quản lý lớp”

Hành động của tác nhân Phản ứng của hệ thống

1 - Kích hoạt chức năng đăng nhập hệ thống, thực hiện việc đăng nhập. 3 - Kích hoạt chức năng quản lý lớp. 5- Sử dụng các chức năng: Quản lý, thêm mới, sửa thông tin, xóa thông tin lớp.

2 - Kiểm tra đăng nhập, nếu thành công hiện các chức năng mà người dùng có thể thực hiện.

4 - Hiển thị giao diện quản lý lớp. 6- Thực hiện xử lý và lưu trữ dữ liệu.

- Người dùng nhập sai thông tin đăng nhập. Hiện thông báo sai thông tin đăng nhập. Hủy bỏ việc đăng nhập hiện thời và trở lại giao diện ban đầu.

- Người dùng thoát chức năng quản lý lớp. Hệ thống thực hiện thoát và đóng giao diện, kết thúc sự kiện.

Biểu đồ Use Case “Quản lý sinh viên”

Hình 3-9: Biểu đồ Use case “Quản lý sinh viên Mục đích: Quản lý và nhập dữ liệu cho hệ thống.

- Tác nhân: người dùng hệ thống là Admin hoặc trưởng bộ môn.

- Mô tả: Chức năng này cho phép người dùng quản lý thông tin sinh viên trong bộ môn

Điều kiện cần: Phải là người đã có tài khoản trong hệ thống, có quyền sử dụng chức

năng này và thực hiện đăng nhập vào hệ thống.

Dòng sự kiện chính:

Bảng 3-13: Dòng sự kiện chính cho Use case “Quản lý sinh viên”

Hành động của tác nhân Phản ứng của hệ thống

1 - Kích hoạt chức năng đăng nhập hệ thống, thực hiện việc đăng nhập. 3 - Kích hoạt chức năng quản lý sinh viên.

5- Sử dụng các chức năng: Quản lý, thêm mới, sửa thông tin, xóa thông tin sinh viên.

2 - Kiểm tra đăng nhập, nếu thành công hiện các chức năng mà người dùng có thể thực hiện.

4 - Hiển thị giao diện quản lý sinh viên. 6- Thực hiện xử lý và lưu trữ dữ liệu.

Dòng sự kiện phụ:

- Người dùng nhập sai thông tin đăng nhập. Hiện thông báo sai thông tin đăng nhập. Hủy bỏ việc đăng nhập hiện thời và trở lại giao diện ban đầu.

- Người dùng thoát chức năng quản lý sinh viên. Hệ thống thực hiện thoát và đóng giao diện, kết thúc sự kiện.

Biểu đồ Use Case “Quản lý nhóm người dùng”

Hình 3-10: Biểu đồ Use case “Quản lý nhóm người dùng”

Mục đích: Quản lý và nhập dữ liệu cho hệ thống.

- Mô tả: Chức năng này cho phép người dùng quản lý thông tin nhóm người dung trong hệ thống, Admin tạo ra các nhóm người dung, phân quyền cho từng nhóm.

Điều kiện cần: Phải là Admin và thực hiện đăng nhập vào hệ thống. Dòng sự kiện:

Dòng sự kiện chính:

Bảng 3-14: Dòng sự kiện chính cho Use case “Quản lý nhóm người dùng”

Hành động của tác nhân Phản ứng của hệ thống

1 - Kích hoạt chức năng đăng nhập hệ thống, thực hiện việc đăng nhập. 3 - Kích hoạt chức năng quản lý nhóm người dùng.

5- Sử dụng các chức năng: Quản lý, thêm mới, sửa thông tin, xóa thông

tin nhóm người dùng.

2 - Kiểm tra đăng nhập, nếu thành công hiện các chức năng mà người dùng có thể thực hiện.

4 - Hiển thị giao diện quản lý nhóm người dùng.

6- Thực hiện xử lý và lưu trữ dữ liệu.

Dòng sự kiện phụ:

- Người dùng nhập sai thông tin đăng nhập. Hiện thông báo sai thông tin đăng nhập. Hủy bỏ việc đăng nhập hiện thời và trở lại giao diện ban đầu.

- Người dùng thoát chức năng quản lý nhóm người dùng. Hệ thống thực hiện thoát và đóng giao diện, kết thúc sự kiện.

Hình 3-11: Biểu đồ Use case “Quản lý đề tài”

Mục đích: Quản lý và nhập dữ liệu cho hệ thống.

- Tác nhân: người dùng hệ thống là giảng viên.

- Mô tả: Chức năng này cho phép người dùng quản lý thông tin đề tài cập nhật cho lớp trong một loại đồ án nhất định.

Điều kiện cần: Là giảng viên và thực hiện đăng nhập vào hệ thống. Dòng sự kiện:

Dòng sự kiện chính:

Bảng 3-15: Dòng sự kiện chính cho Use case “Quản lý đề tài”

Hành động của tác nhân Phản ứng của hệ thống

1 - Kích hoạt chức năng đăng nhập hệ thống, thực hiện việc đăng nhập. 3 - Kích hoạt chức năng quản lý đề tài.

5- Sử dụng các chức năng: Quản lý, thêm mới, sửa thông tin, xóa, kiểm tra thông tin đề tài, duyệt đề tài.

2 - Kiểm tra đăng nhập, nếu thành công hiện các chức năng mà người dùng có thể thực hiện.

4 - Hiển thị giao diện quản lý đề tài. 6- Thực hiện xử lý và lưu trữ dữ liệu.

Dòng sự kiện phụ:

- Người dùng nhập sai thông tin đăng nhập. Hiện thông báo sai thông tin đăng nhập. Hủy bỏ việc đăng nhập hiện thời và trở lại giao diện ban đầu.

- Người dùng thoát chức năng quản lý đề tài. Hệ thống thực hiện thoát và đóng giao diện, kết thúc sự kiện.

Biểu đồ Use Case “Quản lý hội đồng”

Hình 3-12: Biểu đồ Use case “Quản lý hội đồng”

Mục đích: Quản lý và nhập dữ liệu cho hệ thống.

- Tác nhân: người dùng hệ thống là Admin, trưởng bộ môn, hoặc giảng viên có quyền sử dụng chức năng này.

- Mô tả: Chức năng này cho phép người dùng quản lý thông tin hội đồng bảo vệ của từng giảng viên với nhóm sinh viên bảo vệ trong một loại đồ án nhất định.

Điều kiện cần: Là giảng viên và thực hiện đăng nhập vào hệ thống.

Dòng sự kiện:

Dòng sự kiện chính:

Hành động của tác nhân Phản ứng của hệ thống

1 - Kích hoạt chức năng đăng nhập hệ thống, thực hiện việc đăng nhập. 3 - Kích hoạt chức năng quản lý hội đồng.

5- Sử dụng các chức năng: Quản lý, thêm mới, sửa thông tin, xóa, thông tin hội đồng.

2 - Kiểm tra đăng nhập, nếu thành công hiện các chức năng mà người dùng có thể thực hiện.

4 - Hiển thị giao diện quản lý hội đồng.

6- Thực hiện xử lý và lưu trữ dữ liệu.

Dòng sự kiện phụ:

- Người dùng nhập sai thông tin đăng nhập. Hiện thông báo sai thông tin đăng nhập. Hủy bỏ việc đăng nhập hiện thời và trở lại giao diện ban đầu.

- Người dùng thoát chức năng quản lý hội đồng. Hệ thống thực hiện thoát và đóng giao diện, kết thúc sự kiện.

Biểu đồ Use Case “Quản lý điểm”

Hình 3-13: Biểu đồ Use case “Quản lý điểm”

Mục đích: Quản lý và nhập dữ liệu điểm cho hệ thống.

- Tác nhân: người dùng hệ thống là giảng viên hướng dẫn sẽ được cập nhật điểm quá trình. Người dùng là thư kí hoặc trưởng ban trong hội đồng sẽ được cập nhật điểm bảo vệ của hội đồng đó

- Mô tả: Chức năng này cho phép người dùng quản lý thông tin điểm đồ án của sinh viên.

Điều kiện cần: Là giảng viên và thực hiện đăng nhập vào hệ thống. Dòng sự kiện:

Dòng sự kiện chính:

Bảng 3-17: Dòng sự kiện chính cho Use case “Quản lý điểm”

Hành động của tác nhân Phản ứng của hệ thống

1 - Kích hoạt chức năng đăng nhập hệ thống, thực hiện việc đăng nhập.

Một phần của tài liệu Xây dựng hệ thống quản lý đồ án 1 đến 5 trên nền tảng Asp.net (Trang 26 - 47)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(104 trang)
w