0
Tải bản đầy đủ (.docx) (61 trang)

Tính toán lượng dư cho nguyên công 5 khoan lỗ Ø4mm

Một phần của tài liệu BAN THUYET MINH PISTON VÒI PHUN BƠM CAO ÁP (Trang 26 -28 )

- Quy trình công nghệ gia công lỗ Ø4mm gồm 2 bước: + Bước 1: Khoan lỗ

+ Bước 2: Doa lỗ đạt kích thước Ø4+0,04 mm - Theo bảng 3.2 (T70 HDTKDACNCTM) ta có:

Rz + Ti = 150 + 150 = 300 - Theo bảng 3.5 (T71 TKDACNCTM)

Sau bước 1: Khoan Rz + Ti = 40 + 60 = 100 Sau bước 2: Doa Rz + Ti = 10 + 25 = 35

- Sai lệch không gian tổng cộng tính theo công thức Bảng 3.6 (T71 HDTKDACNCTM)

– Dung sai đường kính trục - Vậy sai lệch tổng cộng của phôi là:

- Sai lệch còn lại của mỗi bước nguyên công tính theo công thức:

– Sai lệch của bước nguyên công sát trước để lại

k – Hệ số chính xác hóa, khi khoan lấy k = 0,05 ; doa lấy k = 0,002. Bảng 3.9 (HDTKDACNCTM)

=> Sai lệch còn lại sau khi khoan là:

=> Sai lệch còn lại sau khi doa là:

- Sai số gá đặt.

Với:

– Sai số chuẩn. Bảng 3.10 (T81 HDTKDACNCTM)

– Sai số kẹp chặt theo hướng kính. Bảng 3.11 (T87 HDTKDACNCTM) - Lượng dư gia công nhỏ nhất được tính theo công thức:

- Trong đó:

– Chiều cao tế vi do bước công nghệ sát trước để lại.

– Chiều sâu lớp hư hỏng bề mặt do bước công nghệ sát trước để lại. – Sai lệch do bước công nghệ sát trước để lại.

– Sai số gá đặt của nguyên công đang thực hiện. => Lượng dư nhỏ nhất khi doa là:

2Zmin = 2.(40 + 60 + 23,58) = 0,24mm

- Vì lỗ đặc nên lượng dư gia công nhỏ nhất khi khoan chính là kích thước lỗ khi khoan xong. - Kích thước sau khi doa bằng kích thước lỗ đạt được sau cả nguyên công, tức là bằng kích thước ghi trên bản vẽ chi tiết (4,04). Kích thước sau khi khoan bằng kích thước sau khi doa cộng với lượng dư khí doa.

=> Kích thước lỗ sau khi khoan là. D1 = 4,04 – 0,24 = 3,8mm - Vậy lượng dư khi khoan là: 2Z = 3,8mm

- Dung sai các bước được tra trong Bảng 3 (TKDACNCTM) + Dung sai khi khoan là:

+ Dung sai khi doa là:

- Kích thước giới hạn của phôi được xác định như sau: Lấy kích thước sau gia công là Dmax, sau đó trừ đi dung sai của các bước đó ta sẽ được Dmin. Cứ tính ngược như vậy ta sẽ tính kích thước giới hạn của các nguyên công.

+ Kích thước giới hạn khi doa là

D2max = 4,04 => D2min = 4,04 – 0,08 = 3,96mm + Kích thước giới hạn khi khoan là:

D1max = 3,8 = > D1min = 3,8 – 0,16 = 3,64mm

- Lượng dư Zmin xác định bằng hiệu hai kích thước lớn nhất của hai nguyên công kề nhau, Zmax xác định bằng hiệu giữa 2 kích thước nhỏ nhất của hai nguyên công kề nhau.

=> Lượng dư nhỏ nhất khi doa:

Z2min = D2min – D1max = 4,04 – 3,8 = 0,16mm => Lượng dư lớn nhất khi doa:

Z2max = D2max – D1min = 4,04 – 3,64 = 0,4mm

- Lượng dư giới hạn khi khoan bằng đường kính lỗ lớn nhất và nhỏ nhất sau khi khoan 2Z1max = 3,8mm

2Z1min = 3,64mm

- Tổng hợp các kết quả lại ta có bảng sau: Bước Thành phần lượng dư Lượn

g dư tính toán Zmin (mm) Kích thướ c tính toán Dung sai ()

KT giới hạn Lượng dư giới hạn

Rz () Ti () () () Dmax

(mm) (mm)Dmin (mm)2Zmax (mm)2Zmin

Phôi Khoa n Doa 150 40 5 150 60 10 255 12,75 0,026 0 20 20 3,64 0,24 3,8 4,04 160 80 3,8 4,04 3,64 3,96 3,8 0,4 3,64 0,16 - Lượng dư tổng cộng chính bằng kích thước đạt được sau khi doa

2Z0max = 4,04mm ; 2Z0min = 3,96mm - Kiểm tra kết quả tính toán:

2Z0max - 2Z0min = 4,04 – 3,96 = 0,08mm = 80

- Vậy kết quả tính toán là đúng.

Một phần của tài liệu BAN THUYET MINH PISTON VÒI PHUN BƠM CAO ÁP (Trang 26 -28 )

×