a. Định luật phóng xạ:
hay
đặt: λ = ln2/T: λ được gọi là hằng số phóng xa, ta được vì m tỉ lệ với N nên:
Vậy: Trong quá trình phân rã, số hạt nhân phóng xạ giảm với thời gian theo định luật hàm số mũ với số mũ âm
b. Độ phóng xạ: Ðộ phóng xạ là đại luợng đặc trưng cho tính phóng xạ mạnh hay yếu của một luợng chất phóng xạ. phóng xạ.
• Biểu thức: H=H0e−λt
đặt H0 = λN0 - gọi là độ phóng xạ ban đầu H = λN
Vậy: Độ phóng xạ của một lượng chất phóng xạ bằng số hạt nhân của nó nhân với hằng số phóng xạ, và là đại lượng biến đổi theo cùng qui luật hàm số mũ, như số hạt nhân của nó.
• Đơn vị độ phóng xạ:
+ Trong hệ SI là beccơren; kí hiệu Bq. 1Bq = phân rã trên giây.
+ Đơn vị khác là curi ; kí hiệu Ci. 1Ci = 3,7.1010Bq xấp xỉ bằng độ phóng xạ của 1g rađi.
+ Đơn vị khác là curi ; kí hiệu Ci. 1Ci = 3,7.1010Bq xấp xỉ bằng độ phóng xạ của 1g rađi.
•Các đồng vị phóng xạ gồm các đồng vị phóng xạ trong tự nhiên và các đồng vị nhân tạo.
• Các đồng vị nhân tạo của một nguyên tố hoá học có cùng tính chất hoá học như đồng vị bền của nguyên tố đó.
• Các đồng vị nhân tạo của một nguyên tố hoá học có cùng tính chất hoá học như đồng vị bền của nguyên tố đó. thể bằng các thiết bị ghi bức xạ, người ta biết được nhu cầu với các nguyên tố khác nhau trong cơ thể, từ đo biết được tình trạng bệnh lý.
•Trong nghành khảo cổ học: Dùng định tuổi các thực vật, các động vật ăn thực vật hay các động vật ăn thịt các động vật ăn thực vật một cách chính xác bằng phương pháp xác định tuổi theo lượng các bon 14C
BÀI 54 – PHẢN ỨNG HẠT NHÂN1. Phản ứng hạt nhân: 1. Phản ứng hạt nhân:
a. Định nghĩa: Làmọi quá trình dẫn đến sự biến đổi hạt nhân.
b. Phản ứng hạt nhân tạo nên đồng vị phóng xạ nhân tạo:
•Phản ứng hạt nhân do con người gây ra bằng cách dùng những hạt nhẹ (gọi là đạn) bắn phá những hạt nhân khác (gọi là bia) gọi là phản ứng hạt nhân nhân tạo.
• Các đồng vị phóng xạ được tạo thành trong phản ứng hạt nhân nhân tạo gọi là đồng vị phóng xạ nhân tạo.
2. Các định luật bảo toàn trong phản ứng hạt nhân: a. Định luật bảo toàn số nuclôn ( số khối) a. Định luật bảo toàn số nuclôn ( số khối)
Tổng số các nuclôn của các hạt nhân tương tác bằng tổng số các nuclôn của các hạt thnàh phẩm.
a. Định luật bảo toàn điện tích ( nguyên tử số Z)
Tổng đại số các điện của các hạt nhân tương tác bằng tổng đại số các điện của các hạt thnàh phẩm.
c. Định luật bảo toàn năng lượng toàn phần:
Tổng năng lượng toàn phần các hạt tương tác bằng tổng năng lượng toàn phần của các hạt thành phẩm.
d. Định luật bảo toàn động lượng:
t 0
N N e= −λ t
0 m m e= −λ