- Nhóm tiến cứu: các bệnh nhân LMN vào điều trị tại khoa Lao Ngoài Phổi bệnh viện
4.2.4 Liên quan giữa nồng độ protein và nồng độ đường trong dịch não tuỷ?
4.2.5 Liên quan giữa nồng độ protein và nồng độ muối trong dịch não tuỷ? 4.2.6 Liên quan giữa kết quả phản ứng Mantoux và Chỉ số BMI?
4.2.7. Liên quan giữa kết quả xét nghiệm vi khuẩn lao và giai đoạn củabệnh? bệnh?
DỰ KIẾN KẾT LUẬN
Dự kiến kết luận theo hai mục tiêu nghiên cứu.
DỰ TRÙ KINH PHÍ
N ỘI DUNG NGHIÊN CỨU KINH PHÍ
( VN Đ) 1. Phô tô tài liệu tham khảo, in đề cương
2. Dịch tài liệu tham khảo 3. In phiếu nghiên cứu 4. Tập huấn cộng tác viên 5. Bồi dưỡng cộng tác viên 6. Làm sạch và xử lý số liệu 7. In luận văn 8. Dự phòng 1.000.000 1.000.000 200.000 500.000 500.000 3.000.000 1.000.000 1.000.000 Tổng cộng 8.200.000
DỰ KIẾN KẾ HOẠCH THỰC HIỆN
CÔNG VIỆC THỜI GIAN
1. Hoàn thiện đề cương nghiên cứu Từ 1/9/2008 đến 31/10/2008
2. Thu thập số liệu Từ 1/11/2008 đến 31/6/2009
3. Làm sạch và xử lý số liệu Từ 1/7/2008 đến 20/ 7/2009
4. Phân tích số liệu Từ 21/7/2009 đến 31/7/2009
5. Viết luận văn Từ 1/8/2009 đến 30/8/2009
Số lượng bệnh nhõn LMN vào điều trị tại Viện Lao Bệnh Phổi khoảng 120 ca/ năm.
Các xét nghiệm được thực hiện tại các labo của Viện Lao Bệnh Phổi nên dễ dàng thực hiện.
NHỮNG ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI
Lần đầu tiên mô tả cụ thể triệu chứng lâm sàng, cận lâm sàng ba giai đoạn LMN người lớn ở nước ta.
Những triệu chứng lâm sàng và cận lâm sàng ở các giai đoạn (đặc biệt là giai đoạn sớm) và mối liên quan giữa một số triệu chứng lõm sàng, cận lõm sàng sẽ góp phần chẩn đoán sớm căn bệnh này ở nước ta.
Tiếng Việt
1. Ngô Ngọc Am (1997), Góp phần nghiên cứu chẩn đoán lao màng não
người lớn, luận văn bác sỹ chuyờn khoa II, trường đại học y Hà Nội. 2. Ngô Ngọc Am (2006), " Lao màng não", Bệnh học Lao, NXB y học, Hà
Nội, tr. 118 - 126.
3. Ngô Ngọc Am (2006),"Dịch tễ học bệnh lao", Bệnh học Lao, NXB y
học, Hà Nội, tr.18-28.
4. Nguyễn Việt Cồ (2006) " Chương trình chống lao quốc gia", Bệnh học Lao, NXB y học, Hà Nội, tr.12-17.
5. Nguyễn Văn Đăng (2003) “ Hội chứng màng nóo”, Thực hành thần
kinh các bệnh và hội chứng thường gặp, Nhà xuất bản y học, Hà Nội, tr 86 – 89.
6. Nguyễn Danh Đồng ( 1980), Nhận xét về lâm sàng, chẩn đoán và tiên
lượng bệnh lao màng não qua 40 trường hợp tử vong, luận văn bác sỹ chuyên khoa II, trường đại học y Hà Nội.
7. Nguyễn Thu Hà (2000), Nghiên cứu hiệu quả chẩn đoán lao màng não
trẻ em bằng phản ứng chuỗi polymezase, , Luận văn thạc sỹ y học, trường đại học y Hà Nội.
8. Phạm Thị Thái Hà (2001), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng
và hiệu quả chẩn đoán lao màng não ở người lớn giai đoạn I,II của các kỹ thuật PCR, ELISA, Luận văn thạc sỹ y học, trường đại học y Hà Nội.
9. Trần Hà (1987) “ Tình hình bệnh Lao và các bệnh phổi phát hiện tại
phòng khám viện lao và bệnh phổi năm 1985”, Báo cáo sinh hoạt khoa học 1985 – 1986, Viện lao và bệnh phổi, tr 2 – 7.
11. Nguyễn Thị Diễm Hồng (2000), Áp dụng kỹ thuật PCR, ELISA để chẩn đoán lao màng não ở người lớn, Luận văn thạc sỹ y học, trường đại học y Hà Nội.
12. Nguyễn Đình Hường, Hoàng Thái và CS (1991) " Lao màng não người lớn", Nội san lao và bệnh phổi, tập 15, tr. 85.
13. Nguyễn Thế Khánh, Phạm tử Dương (2005), Xét nghiệm sử dụng trong lâm sàng, NXB y học, Hà Nội.
14. Nguyễn Thị Lâm (2002), “ Dự phòng và xử trí bộo phỡ”, Dinh dưỡng lâm sàng, Nhà xuất bản y học, Hà Nội, tr 119.
15. Hoàng Minh (1998), Bệnh lao và nhiễm HIV/AIDS,, NXB y học, Hà Nội, tr.26 - 28.
16. Lê Tấn Phong (1999), "Nhận định về lao màng não người lớn tại khoa D trung tâm Phạm Ngọc Thạch", Nội san lao và bệnh phổi, tập 29, tr.58 - 59. 17. Hoàng Long Phát, Nguyễn Thị Loan (1993) “ Tình hình đặc điểm tử vong bệnh lao và phổi trẻ em người lớn tại viện lao và bệnh phổi”, Nội san lao và bệnh phổi, tập 10 tr. 58- 59.
18. Phạm Khắc Quảng(1994), “Đại cương về lao” , Bệnh học lao và bệnh phổi tập I, NXB y học, Hà Nội, tr.65- 69.
19. Trần Văn Sáng (2006) " Lao phổi", Bệnh học Lao, NXB y học, Hà Nội, tr.86 - 103.
20. Trần Văn Sáng (2006) " Sinh bệnh học bệnh lao", Bệnh học Lao, NXB y học, Hà Nội, tr.45 - 52.
21. Trần Văn Sáng (1998), Bệnh lao trẻ em, NXB y học, Hà Nội.
22. Trần Văn Sáng (2006) " Miễn dịch và dị ứng trong bệnh lao", Bệnh học Lao, NXB y học, Hà Nội, tr 53 - 67.
não trẻ em, Luận án PTS y học, Học viện quân y.
24. Lê Văn Thành (1992) “ Hội chứng màng nóo”, Bệnh học thần kinh, Nhà xuất bản y học, thành phố Hồ Chí Minh, tr 112 – 115.
25. Nguyễn Thản (1992), " Lao màng não", Bài giảng sau đại học lao và bệnh phổi, NXB y học, Hà Nội, tr. 176 - 183.
26. Hoàng Thái, Nguyễn Đức Khoan và CS (1986),”Tổng kết về chẩn đoán và điều trị lao màng não người lớn qua 54 trường hợp tại khoa nội 3 viện chống lao từ năm 1980 đến năm 1985”, Báo cáo sinh hoạt khoa học, tập I,II, Hội chống lao và bệnh phổi Việt Nam, tr.20 -28.
Tiếng Anh
27. Abigail Zuger.,Franklin. B. Lowy.(1996), " Tuberculosis of the brain, meniges and spinal cord", Tuberrculosis, London, pp. 541 - 556.
28. Afranio K , F ernando A.F.M (2007) “ Tuberculosis in adults ”, Tuberculosis, Chapter 15 , P 487 – 518.
29. Ahuja G.K., Mohan,K.K., Prasad O.K., et al. (1994), "Diagnostic criteria for tuberculosis meningitis and their validation", Tubercle and lung disease,75, pp. 149-152.
30. Alsoub H. (1998), " Tuberculosis meningitis: a clinical and laboratory study ò 20 patients in Quatar", Int J Clin, Pract, 52(5), PP.300-304. 31. Anne H., Norris R., Michael Buckley.(1996), “ Central nervous system
J Med, 326, pp.668.
33. Bonigton A., Strang J. I., Klapper P. E., et al. (1998), Use of Roche AMPLICOR Mycobacterium tuberculosis PCR in early diagnoosis of tuberculous meningitis", J Clin Microbiol, 36(5), PP. 1251-1254.
34. Crofton J., Horne N., Miller F. ( 1992), Clinical Tuberrulosis, Macmillan Education LTD London.
35. Donal P.R., Schoeman J.F., Val L.E., et al.(1998) “ Intensive short caurse chemotherapy in the management of tuberculosis meningitis”, Int J Tuberc Lung Dis 2(9), pp. 704 – 711.
36. Feng., Liu.,Zhang S.(1997),"Clinical and pathological manifestation in 129 patients with tuberculosis meningitis", Chung Hua Chieh Ho Ho Hu Hsi TSA Chih, 20(3), pp.161 – 163.
37. Hosoglu S. P., Ayaz C., Geyik M.F., et al (1998), "Tuberculous meningitis in adults an eleven year review", Int Tuberc lung dis, 2(7), pp.553 - 557.
38. Isanov A. B., Gadzhiev F. S.,Kiazimova L.G., et al. (1996), "Comparative analysis of the results of spinal fluid microbiological study in children and adults who suffered from tuberculous meningitis ",Probl Tuberk,5,pp. 25 - 28.
39. Jose A.C.L(2004), “ A. Tubercul osis guide for special ít physicians”, IUATLD, P aris – France , pp. 343 – 388.
40. Klein NC , Damsker B, Hizschman SZ , “ Mycobacteral meningitis: Restrospective analysis from 1970 to 1983”, Med 1985 , pp.29-34. 41. Lang A. M.,Feris Iglesias J.,Pena C.,et al. (1998), " clinical evaluation
42. Mak W., Cheung R. T., Ho S. L., et al . (1998), “ Tuberculosis meningitis in Hong Kong: experience in regional hospital”, Int J Tuberc Lung Dis , 2(12), pp.1040 – 1043.
43. Park S. C., Lee. B. I., Cho S. N., et al (1993), “ Diagnosis of tuberculous meningitis by detection of immunoglobulin G antibodies to purified protein derivative and lipoarabiomannan antigen in cerebrospinal fluid”, Tubecle and Lung Disease, 75, pp.327- 332.
44. Phung Klam, Antonino . C., Philip A. L .( 2007), “ Diagnosis of pulmonary and etrapulmonary tuberculosis”, Turbeculosis, p155 – 172.
Số nghiên cứu……….. Số vào viện ………….. Số ra viện…………
1. Hành chính Họ và tên: ………...Tuổi:…….Giới: Nam, Nữ. Địa chỉ:……….
Nghề nghiệp:………
Ngày vào viện:……….Ngày ra viện:………..
Số ngày điều trị tại khoa: Nội trú:…. Ngoại trú:.… Tổng số (tháng):...
Chẩn đoán khi ra viện:………...
2. Thời gian từ lúc có triệu chứng đầu tiên đến khi được chẩn đoán LMN: … ngày 3. Cân nặng:…………kg. chiều cao:………..m. Chỉ số BMI:………
4. Triệu chứng lâm sàng: * Toàn thân: - Tinh thần: tỉnh táo Nhầm lẫn Mê sảng
Mất định hướng Hôn mê
(Không gian, thời gian) -Nhiệt độ: ………..0C
- Mệt mỏi, kém ăn: Có Không - Thay đổi tính tình: Có Không - Rối loạn giấc ngủ: Có Không - Khó thở : Có Không - Tím : Có Không - Gầy sút (10% trọng lượng cơ thể) Có Không - Mạch ……….. Huyết ỏp……… Nhịp thở…………Spo2………
- Nôn: Có Không
- Táo bón: Có Không
- Ỉa chảy: Có Không
- Các triệu chứng khác:……….. * Thực thể: - Hội chứng màng não: + Cổ cứng Có Không + Kernig Có Không + Vạch màng não Có Không
+Tăng mẫn cảm ngoài da Có Không
+ Sợ ánh sáng Có Không
+ Tăng phản xạ gân xương Có Không
- Liệt nửa người: Có Không
- Liệt hai chân: Có Không
- Liệt dây thần kinh sọ nóo: Cú Không
Liệt dây thần kinh ... Triệu chứng : ……… - Co giật: Có Không
- Rối loạn cơ tròn: Có Không
- Loét: Có Không
4. Cận lâm sàng * Dịch não tủy:
- Màu sắc: Trong Đục
vàng chanh đỏ - Áp lực: Tăng Không tăng
+ Số lượng tế bào:……… tế bào/mm3
+ Thành phần tế bào: L>50%
N>50%
L = N
- Xét nghiệm vi khuẩn lao trong dịch não tủy:
+ PCR: Dương tính Âm tính
+ Nhuộm soi trực tiếp: Dương tính Âm tính
+ Nuôi cấy: Dương tính Âm tính
+ Kháng sinh đồ (nếu có):
Nhạy cảm
Kháng thuốc:
SM INH PZA RMP EMB
* X quang
- X quang phổi:
Lao thâm nhiễm: Có hang Không hang
Lao nốt Có hang Không hang
Lao kê
Lao xơ Có hang Không hang
Tràn dịch màng phổi
Không có tổn thương
- Xét nghiệm đờm: AFB (+) AFB (-)
* Mantoux:
Dương tính nhẹ Dương tính vừa Dương tính mạnh Âm tính
- Nồng độ Hb :... .g/dl - Số lương bạch cầu:………G/l
- Thành phần bạch cầu: N tăng
L tăng
N và L bình thường
5. Giai đoạn lao màng não
I II III
Ngày…… thỏng…… năm
(+) : Dương tính
(-) : Âm tính
AFB : Trực khuẩn kháng cồn toan
AIDS : Hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải
CS : Cộng sự
CTCLQG : Chương trình chống lao quốc gia
DNT : Dịch não tủy
ELISA : Enzyme linked Immuno Sorbent Assa
EMB : Ethambutol
HIV : Virus gây suy giảm miễn dịch
HCMN : Hội chứng màng não
INH : Isoniazid
IUATLD : Hiệp hội chống lao và bệnh phổi quốc tế
LMN : Lao màng não
L : Lymphocid
N : Bạch cầu đa nhân trung tính
n : Số bệnh nhân
PCR : Polymeraza Chain Reaction
RMP : Rifampicin
SM : Streptomycin
NGUYỄN THỊ HÀ
NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG CỦA LAO MÀNG NÃO Ở NGƯỜI LỚN
THEO GIAI ĐOẠN CỦA BỆNH
CHUYÊN NGÀNH: LAO MÃ SỐ: 60 72 24
ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC
Người hướng dẫn khoa học:
GS.TS. TRẦN VĂN SÁNG
NGUYỄN THỊ HÀ
NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG CỦA LAO MÀNG NÃO Ở NGƯỜI LỚN
THEO GIAI ĐOẠN CỦA BỆNH
ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC
TỔNG QUAN TÀI LIỆU...3
1.1Vài nét sơ lược về lịch sử nghiên cứu bệnh lao màng não...3
1.1.1 Trên thế giới...3
1.1.2 Tại Việt Nam...3
1.2Cơ chế bệnh sinh của lao màng não...4
1.3. Giải phẫu bệnh của lao màng não...6
1.3.1 Thể lan rộng...6
1.3.2 Thể khu trú: ( Có 2 thể)...7
1.4 Biểu hiện lâm sàng LMN...7
1.4.1 Triệu chứng lâm sàng LMN...7
1.4.2 Phân chia giai đoạn lâm sàng LMN...10
* Theo phân loại cổ điển của hội đồng nghiên cứu y học Anh 1948 [27] diễn biến lõm sàng của LMN được chia thành 3 giai đoạn:...10
- Giai đoạn I: bệnh nhấn hoàn toàn tỉnh táo, có dấu hiệu kích thích màng não nhưng chưa có dấu hiệu thần kinh khu trú...10
- Giai đoạn II : bệnh nhõn cú rối loạn ý thức nhưng chưa có hôn mê, có dấu hiệu liệt thần kinh khu trú hoặc liệt các dây thần kinh sọ não...10
- Giai đoạn III: bệnh nhõn cú hôn mê, liệt thần kinh khu trú hoặc liệt các dây thần kinh sọ não...10
* Theo Jose A.C.L 2004 [39] diễn biến lâm sàng của LMN được chia thành 3 giai đoạn:...11
- Giai đoạn I: biểu hiện các triệu chứng toàn thân là chính. Có thể gặp mệt mỏi, chán ăn, gày sút, sốt nhẹ, thay đổi tính tình (cáu gắt hoặc lãnh đạm), rối loạn giấc ngủ , suy giảm năng lực học tập hoặc lao động.Về tinh thần, bệnh nhân hoàn toàn tỉnh táo. Có thể có triệu chứng kích thích màng não như đau đầu, buồn nôn và nôn nhưng không có triệu chứng thần kinh...11
- Giai đoạn II: biểu hiện rối loạn tinh thần nhẹ như nhầm lẫn, mất định hướng về không gian và thời gian, có hội chứng màng não như tam chứng màng não (đau đầu, buồn nụn, nôn), có dấu hiệu cổ cứng, Kernig, vạch màng não, có thể có liệt dây thần kinh sọ não...11
- Giai đoạn III: Rối loạn ý thức nặng nề người bệnh trong trạng thái mê sảng hoặc hôn mê, có thể kềm theo liệt nửa người hoặc 2 chi dưới...11
Cả hai cách phân loại trờn thỡ dấu hiệu tri giác của người bệnh là quan trọng nhất để phân loại. Các triệu kèm theo ở từng giai đoạn có khác nhau tựy tỏc giả. Ở nước ta chưa có tác giả nào đề cập đến các triệu chứng cụ thể ở từng giai đoạn bệnh...11
1.5 Cận lâm sàng LMN...11
1.5.1 Xét nghiệm dịch não tuỷ...11
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU...15
2.1 Đối tượng nghiên cứu...15
2.1.1 Bệnh nhân nghiên cứu...15
2.1.2 Tiêu chuẩn lựa chọn...15
2.1.3 Tiêu chuẩn loại trừ...16
2.2 Địa điểm và thời gian nghiên cứu...16
2.2.1 Địa điểm nghiên cứu...16
2.2.2 Thời gian nghiên cứu...16
Từ tháng 7 – 2007 đến tháng 7 – 2009...16
2.3 Phương pháp nghiên cứu...16
2.3.1 Thiết kế nghiên cứu...16
Nghiên cứu mô tả cắt ngang:...17
- Nhóm hồi cứu: nghiờn cứu các hồ sơ bệnh án LMN đủ tiêu chuẩn từ tháng 7 – 2007 đến tháng 11 – 2008...17
- Nhóm tiến cứu: các bệnh nhân LMN vào điều trị tại khoa Lao Ngoài Phổi bệnh viện Lao và Bệnh Phổi từ tháng 11 – 2008 đến tháng 7 – 2009...17
2.3.2 Cỡ mẫu nghiên cứu...17
Lấy tất cả các bệnh nhân LMN đủ tiêu chuẩn từ tháng 7- 2007 đến tháng 7- 2009...17
2.3.3 Phương pháp thu thập số liệu...17
2.3.4 Các biến số nghiên cứu...17
2.4 Các kỹ thuật được sử dụng trong nghiên cứu...20
2.4.1 Xét nghiệm công thức máu...20
2.4.2 Chọc thăm dò và xét nghiệm dịch não tuỷ...20
2.4.3 Phản ứng Mantoux...22
2.4.4 X quang phổi...22
2.5 Xử lý số liệu...22
2.6 Vấn đề đạo đức trong nghiên cứu...23
DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU...25
3.1 Đặc điểm lâm sàng...25
3.1.1 Phân bố ba giai đoạn bệnh theo tuổi...25
3.1.2 Phân bố ba giai đoạn bệnh theo giới...25
Bảng 3.2 Phân bố ba giai đoạn bệnh theo giới...25
3.1.3 - Thời gian chẩn đoán bệnh của ba giai đoạn...25
Bảng 3.3 - Thời gian chẩn đoán bệnh...25
3.1.4. Chỉ số BMI của ba giai đoạn bệnh...26
3.1.5 Triệu chứng lâm sàng...26
* Giai đoạn I...26
* Giai đoạn II...26
* Giai đoạn III...27
3.3 Đặc điểm cận lâm sàng...28
3.3.1 Dịch não tuỷ...28
đoạn...35
3.4.1 Liên quan giữa mức độ sốt và số lượng bạch cầu ở các giai đoạn...35
Bảng 3.27: Mức độ sốt và số lượng bạch cầu...35