C. 0,1M. D. 0,025M.
141. X là hợp kim đồng thau cú chứa 60% Cu và 40% Zn. Hoà tan 32,2 gam X trong dung dịch HNO3 loóng được V lớt (ở đktc) khớ NO (sản phẩm khử duy nhất). Cụng thức của X và giỏ trị của V là
A. Cu2Zn3; 7,467. B. Cu3Zn2; 74,67. C. Cu3Zn2; 7,467. D. Cu2Zn3; 74,67.
142. Những nhúm nguyờn tố nào dưới đõy ngoài nguyờn tố kim loại cũn cú nguyờn tố phi kim? A. Tất cả cỏc nguyờn tố f.
B. Tất cả cỏc nguyờn tố d.
C. Tất cả cỏc nguyờn tố s (trừ nguyờn tố H). D. Tất cả cỏc nguyờn tố p (trừ nguyờn tố Bo). 143.
Cho biết thế điện cực chuẩn của cỏc cặp oxi húa - khử: Mg2 ; Fe3 2 ;
Mg Fe + + + 2 Fe ; Fe + 2 Ag ; Cu Ag Cu + +
lần lượt là -2,37 V; +0,77 V; -0,44 V; + 0,8 V; +0,34 V. Cỏc cặp kim loại nào dưới đõy khi phản ứng với dung dịch Fe(NO3)3 thỡ chỉ cú thể khử Fe3+ thành Fe2+.
A. Mg và Fe. B. Fe và Cu. C. Cu và Ag. D. Mg và Ag.
144. Khi cho hỗn hợp kim loại gồm: Mg và Al vào dung dịch hỗn hợp chứa Cu(NO3)2 và AgNO3 thỡ phản ứng xảy ra đầu tiờn là
A. Mg + Cu2+ → Mg2+ + Cu B. 2Al + 3Cu2+ → 2Al3+ + 3Cu C. Mg + 2Ag + → Mg2+ + 2Ag D. Al + 3Ag + → Al3+ + 3Ag
145. Hoà tan một hỗn hợp bột kim loại cú chứa 5,6 gam Fe và 6,4 gam Cu vào 350 ml dung dịch AgNO3 2M. Sau khi cỏc phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng chất rắn thu được là
A. 64,8 gam. B. 54 gam. C. 20,8 gam. D. 43,2 gam
146. Một sợi dõy phơi quần ỏo bằng Cu được nối với một đoạn dõy Al. Trong khụng khớ ẩm, ở chỗ nối của hai kim loại đó xảy ra hiện tượng nào sau đõy?
A. Chỗ nối hai kim loại Al – Cu trong khụng khớ ẩm xảy ra hiện tượng ăn mũn điện hoỏ. Kim loại Al là cực dương, bị ăn mũn.
B. Chỗ nối 2 kim loại Al – Cu trong khụng khớ ẩm xảy ra hiện tượng ăn mũn điện hoỏ. Kim loại Al là cực õm, bị ăn mũn.
C. Do kim loại Al đó tạo thành lớp oxit bảo vệ nờn trong khụng khớ ẩm khụng cú ảnh hưởng đến độ bền của dõy Al nối với Cu.
D. Khụng cú hiện tượng hoỏ học nào xảy ra tại chỗ nối 2 kim loại Al – Cu trong khụng khớ ẩm.
147. Để bảo vệ những vật bằng Fe khỏi bị ăn mũn, người ta trỏng hoặc mạ lờn những vật đú lớp Sn hoặc lớp Zn. Làm như vậy là để chống ăn mũn theo phương phỏp nào sau đõy?
A. Bảo vệ bề mặt. B. Bảo vệ điện hoỏ.
C. Dựng chất kỡm hóm. D. Dựng hợp kim chống gỉ.
148. Nhận định nào dưới đõy khụng đỳng về bản chất quỏ trỡnh húa học ở điện cực trong quỏ trỡnh điện phõn?
A. Anion nhường electron ở anot. B. Cation nhận electron ở catot. C. Sự oxi húa xảy ra ở catot. D. Sự khử xảy ra ở catot.
149. Cho cỏc kim loại: Na, Ca, Fe, Zn ,Cu ,Ag. Những kim loại khụng khử được H2O, dự ở nhiệt độ cao là
A. Fe, Zn, Cu, Ag. B. Cu, Ag.
C. Na, Ca, Cu, Ag. D. Fe, Cu, Ag.
150.
Cho a mol Mg và b mol Zn vào dung dịch chứa c mol Cu2+ và d mol Ag+. Biết rằng a c d. 2 < + Tỡm mối quan hệ giữa b và a, c, d để được một dung dịch chứa 3 ion kim loại.
A. b > c – a. B. b < c – a. C. b c a d 2 > − + D. b c a d 2 < − +