Phương pháp nghiên cứu

Một phần của tài liệu nghiên cứu lượng tinh trùng của nam giới đến khám tại bệnh viện phụ sản trung ương và một số yếu tố liên quan (Trang 26 - 78)

2.2.1.Thiờờ́t kờờ́ nghiờn cứu

Hiện tại vẫn chưa có nghiên cứu đầy đủ và khoa học về tình hình vô sinh trong cộng đồng, đặc biệt với địa bàn của huyện Ba Vì – Thành phố Hà Nội, chính vì vậy tôi thực hiện đề tài : “Nghiờn cứu tỷ lệ và một số yếu tố

ảnh hưởng đến vô sinh của các cặp vợ chồng tại huyện Ba Vì – T.P Hà Nội năm 2010” với thiết kế nghiên cứu là nghiên cứu mô tả cắt ngang.

Thời gian nghiên cứu:

Địa điểm nghiên cứu:

- Huyện Ba Vì nằm ở phía tây của thành phố Hà Nội (thuộc đồng bằng Sông Hồng) có diện tích là 410Km2 với 26 vạn dõn, cú 31 xã - thị trấn, mật độ dân số 634 người /km2 với 03 dân tộc chủ yếu sinh sống: Kinh, Mường, Dao, trên 03 vựng : Nỳi, đồi gò, đồng bằng - ven sông, số cặp vợ chồng trong độ tuổi sinh đẻ là : 44200, tỷ lệ viêm nhiễm phụ khoa từ 60 – 70 % (Số Phụ nữ độ tuổi sinh đẻ), tỷ lệ sinh hàng năm là 1,5%, đời sống kinh tế còn nhiều khó khăn. Vì thế tôi chọn địa bàn huyện Ba Vì để tiến hành điều tra nghiên cứu về tỷ lệ và các yếu tố ảnh hưởng đến vô sinh (theo cụm của FilaBaVi) có danh sách kèm theo – 2132 cặp vợ chồng .

2.2.2. Cỡ mẫu nghiên cứu

Đây là nghiên cứu mô tả cắt ngang nên công thức tính cỡ mẫu là công thức:

2 2 ) 2 / 1 ( d pq Z n = −α

n là cỡ mẫu nghiên cứu

Chọn Z(1 - α/2) = 1,96 tương ứng với α = 0.05.

p : tỷ lệ bị vô sinh theo nghiên cứu của (Jacky Boivin, Laura Bunting) [29] và bằng 9%.

q = 1 – p d = ε x p ε là tỷ lệ sai lệch nghiên cứu so với thực tế ( = 0, 05)

(d là độ chính xác tuyệt đối và ε là độ chính xác tương đối). Thay vào công thức trên ta có cỡ mẫu là :

2 2 ) 05 , 0 09 , 0 ( 91 , 0 09 , 0 96 . 1 x x n = = 1800

Trong địa bàn nghiên cứu dự kiến cỡ mẫu là > 1800 cặp vợ chồng ở các khu vực: Miền núi, đồi gò và đồng bằng ven sông của huyện Ba Vì – với tổng số cặp vợ chòng được điều tra là 2132 cặp.

Quy trình nghiên cứu Phương pháp chọn mẫu:

Đây là một nghiên cứu cộng đồng, được tiến hành trên địa bàn 31 xã của huyện Ba Vì và các cụm của FilaBaVi) nên đảm bảo tính khoa học và tính đại diện , phương pháp lấy mẫu được tiến hành hết sức ngẫu nhiên, nghiêm túc và chặt chẽ.

Cách chọn mẫu:

Danh sách các xã của huyện sẽ được nhập vào chương trình Excel .

2.2.3. Kỹ thuật thu thập thông tin

- Việc thu thập số liệu được phối hợp chặt chẽ với Các điều tra viên (Fila BaVi) và các cán bộ Y tế xã ở mỗi xã tương ứng. Trước khi điều tra các điều tra viên đều được tập huấn kỹ lưỡng để đảm bảo việc thu thập thông tin được chính xác.

- Sử dụng bộ câu hỏi đã được thiết kế sẵn để thu thập thông tin.

- Mỗi cụm chọn 30 cặp vợ chồng mà vợ trong độ tuổi 15-49 để phỏng vấn tại hộ gia đình

- Đối tượng phỏng vấn là phụ nữ trong độ tuổi 15-49 có chồng (không phỏng vấn chồng)

Chọn nhà điều tra

- Làm 4 cái thăm: mỗi thăm đánh 1 số: thăm số 1 (hướng Đông), thăm số 2 (hướng Tây), thăm số 3 (hướng Nam), thăm số 4 (hướng Bắc)

- Đi đến trung tâm xó/phường: chọn UBND xó/phường làm trung tâm - Chọn hộ gia đình đầu tiên: Bốc thăm để quyết định hướng đi. Bốc

được thăm hướng nào thì đi theo hướng đó để chọn nhà đầu tiên gần UBND nhất. Đây là hộ gia đình đầu tiên được phỏng vấn. Nếu trong hộ có bao nhiêu cặp vợ chồng trong độ tuổi 15-49 thì phỏng vấn tất. Nếu trong hộ gia đình không có cặp vợ chồng trong độ tuổi 15-49 thì chuyển sang hộ gia đình có cổng gần gia đình này nhất.

- Hộ gia đình thứ 2 được điều tra là hộ gia đình có cổng gần hộ gia đình đầu tiên nhất.

- Hộ gia đình thứ 3 là hộ gia đình có cổng gần hộ gia đình thứ 2 nhất. Cứ theo nguyên tắc “cổng gần cổng” như vậy đi cho đủ và phỏng vấn đủ 30 cặp vợ chồng mà vợ trong độ tuổi 15-49 cho 1 cụm. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Chú ý rằng số hộ cần đi có thể là 30 hộ (trong trường hợp mội hộ gia đình có 1 cặp vợ chồng mà vợ trong độ tuổi 15-49), hoặc nhiều hơn 30 hộ (trong trường hợp một số hộ không có cặp vợ chồng mà vợ trong độ tuổi 15-49) hoặc ít hơn 30 hộ (trong trường hợp một số hộ gia đình cú trờn 1 cặp vợ chồng mà vợ trong độ tuổi 15-49).

Nguyên tắc phỏng vấn

- Chào hỏi và làm quen hộ gia đình

- Nên ngồi riêng với người vợ để phỏng vấn trỏnh khụng ngồi chung với những người khác khi phỏng vấn

- Giới thiệu mục đích của cuộc phỏng vấn (xem và đọc cho hộ gia đình trong trang 2 của bộ câu hỏi)

- Đề nghị người đựợc phỏng vấn ký tên vào phiếu phỏng vấn trước khi phỏng vấn

Phỏng vấn lần lượt theo các câu hỏi và khoanh tròn hoặc ghi chép vào câu trả lời cho thật đúng. Không được nhảy cách câu hỏi và không được hỏi thiếu bất kỳ một câu nào và không thiếu bất kỳ câu trả lời nào.

Đây là một nghiên cứu cộng đồng, được tiến hành trên địa bàn của một huyện nờn đờụ đảm bảo tính khoa học và tính đại diện thì quy trình và phương pháp lấy mẫu cần được tiến hành hết sức nghiêm túc và chặt chẽ. Ở đây chúng tôi dùng phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên chia theo 03 vựng : Nỳi, Đồi gò, Đồng bằng – ven sông .

2.2.4. Các biến số nghiên cứu

Biến độc lập

- Tuổi - Bệnh STD

- Dân tộc - Viêm ÂĐ

- Giới - Viêm CTC

- Tôn giáo - Tiếp xúc hoá chất

- Văn hoá - Tiếp xúc phóng xạ

- Nghề nghiệp - Sử dụng ma tuý

- Kinh tế - Sử dụng rượu

- Miền núi - Kinh nguyệt

- Đồi gò - Tiền sử sản phụ khoa

- Đồng bằng - Ven Sông - Bệnh tật

Biến phụ thuộc

- Vô sinh .

- Vụ sinh nguyờn phỏt. - Vô sinh thứ phát. - Thời gian vô sinh.

2.2.5. Bộ công cụ thu thập số liệu

- Các phiếu thu thập số liệu được các chuyên gia thiết kế hết sức khoa học và dễ hiểu.

2.2.6. Phương pháp phân tích số liệu

Số liệu trình bày theo bảng số liệu và biểu đồ.

Các biến không liên tục được so sánh bằng Chi-Square test, test Anova. Các biến liên tục được so sánh bằng Student t-test.

Các kết quả phân tích dựa trên nguyên tắc thuật toán thống kê với độ tin cậy là 95% (p<0,05).

Tất cả các số liệu được lấy từ mẫu nghiên cứu đưa vào chương trình SPSS 15.0 để phân tích (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2.2.7. Đạo đức trong nghiên cứu

Tôi tham gia nghiên cứu đề tài: “ Nghiên cứu tỷ lệ và một số yếu tố ảnh

hưởng đến vô sinh của các cặp vợ chồng tại huyện Ba Vì – T.P Hà Nội năm 2010” và đã được Hội đồng khoa học Bệnh viện Phụ Sản Trung ương và

Hội đồng chấm đề cương của Bộ môn Phụ Sản Trường Đại học Y Hà Nội thông qua theo đúng qui trình .

Đề tài đều đã được lãnh đạo địa phương đồng ý cho tiến hành và có sù phối hợp chặt chẽ với Trường Đại học Y Hà Nội, Bệnh viện Phụ Sản Trung ương và nhúm nghiờn thực hiện đề tài tại địa phương .

Các thông tin chỉ dùng cho mục đích nghiên cứu và không nhằm mục đích nào khác, các phiếu nghiên cứu đều được mã hóa và khụng nhọõp tờn của đối tượng nghiên cứu khi phân tích và xử lý số liệu, các thông tin không công bố trên bất kỳ phương tiện thông tin nào, không làm ảnh hưởng tới quyền lợi, danh dự, bí mật cá nhân của những người tự nguyện tham gia vào nghiên cứu, và sẵn sàng tư vấn đồng thời cung cấp, chia sẻ những thông tin liên quan đến vô sinh cho những cặp vợ chồng có nhu cầu điều trị vô sinh và phổ biến những yếu tố ảnh hưởng – cách phòng chống vô sinh cho các đối tượng sắp được làm cha, làm mẹ./..

Chương 3

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

3.1. Đặc điểm của đối tượng nghiên cứu:

3.1.1. Đặc điểm của người vợ các cặp vợ chồng nghiên cứu:

Bảng 3.1. Đặc điểm của vợ

Đặc điểm Số lượng Tỷ lệ %

Tuổi < 30 588 27.58 30- 40 857 40.20 >40 687 32.22 Nơi ở Thành thị 3 0.14 Nông thôn 2129 99.86

Học vấn Mù chữCấp I 1712 0.098.02

Cấp II 1329 62.34

Cấp III trở lên 630 29.55

Dân tộc

Kinh 2061 96.67

Khác 71 3.33

Tôn giáo Công giáoKhông 210032 98.501.50 Nghề nghiệp Cán bộ 164 7.69 Công nhân 39 1.83 Nông dân 1694 79.46 Nội trợ 22 1.03 Học sinh 2 0.09 Khác 211 9.9

Nhận xét:

Qua kết quả bảng 3.1 cho thấy:

Đối tượng phụ nữ nghiên cứu có tuổi 30-40 chiếm tỷ lệ cao nhất: 40,2 % . Đa số phụ nữ nghiên cứu là người dân nông thôn: 99,8% , chỉ có 0,14%

sống ở đô thị, đa số đều là nông dân: 79,4% và là dân tộc kinh: 96,6% . Có 91,8% phụ nữ nghiên cứu có học vấn từ trung học cơ sở trở lên. Như vậy đối tượng phụ nữ nghiên cứu của chúng tôi ở đây là những người phụ nữ nông thôn, làm nghề nông tại huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội.

3.1.2. Đặc điểm của người chồng các cặp vợ chồng nghiên cứu: Bảng 3.2. Đặc điểm của chồng

Đặc điểm Số lượng Tỷ lệ %

Tuổi < 30 352 16.51 30- 40 813 38.13 >40 967 45.36 Nơi ở Thành thị 25 1.17 Nông thôn 2,107 98.83 Học vấn Mù chữ 10 0.47 Cấp I 239 11.25 Cấp II 1222 57.53

Cấp III trở lên 653 30.74

Dân tộc Kinh 2,067 96.95 Khác 65 3.05 Tôn giáo Không 2,101 98.55 Công giáo 31 1.45 Khác Nghề nghiệp Cán bộ 162 7.6 Công nhân 105 4.92 Nông dân 1,484 69.61 Nội trợ 2 0.09 Học sinh 1 0.05 Khác 378 17.73

Nhận xét: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Qua kết quả bảng 3.2 cho thấy:

Đa số người chồng trong nghiên cứu có độ tuổi 30-40: 38,1% và trên 40 tuổi là 45,3%. Có 98,8% người chồng trong nghiên cứu sống ở nông thôn và 69,6% là nông dân, đa số là dân tộc kinh: 96,9%, có 88,2% người chồng có trình độ học vấn từ trung học cơ sở trở lên. Như vậy những người chồng nghiên cứu của chúng tôi ở đây là những người đàn ông nông thôn, làm nghề nông tại huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội

3.1.3.Thời gian chung sống vợ chồng của các cặp vợ chồng nghiên cứu: Bảng 3.3. Thời gian chung sống vợ chồng

Thời gian chung sống n Tỷ lệ %

< 1 năm 0 00.00 1-5 năm 429 20.12 6-10 năm 372 17.45 10- 20 năm 747 35.04 >20 năm 584 27.39 Nhận xét:

Qua kết quả bảng 3.3 cho thấy:

Các cặp vợ chồng trong nghiên cứu đều có thời gian chung sống từ 1-5 năm là 20,1%, chung sống 6-10 năm là 17,4% và thời gian chung sống 10-20 năm có tỷ lệ cao nhất; 35,0%.

3.2.1. Tỷ lệ vô sinh của các cặp vợ chồng nghiên cứu Bảng 3.4. Tỷ lệ vô sinh

Vô sinh Số lượng Tỷ lệ %

Vô nguyên phát 15 31.91

Vô sinh thứ phát 32 68.09

Nhận xét:

Qua kết quả bảng 3.4 cho thấy:

Nghiên cứu 2132 cặp vợ chồng tại 3 vùng của huyện Ba vì thấy rằng tỷ lệ vô sinh chung của các cặp vợ chồng nghiên cứu là 47/2132(2,24%), trong đó vô sinh nguyờn phỏt chiếm 31,9%, vô sinh thứ phát chiếm 68,0%.

Bảng 3.5. Số cặp vợ chồng đã từng điều trị vô sinh

Điều trị vô sinh Số lượng Tỷ lệ %

Có 41 87.23

Không 6 12.77

Nhận xét:

Qua kết quả bảng 3.5 cho thấy:

Trong số các cặp vợ chồng vô sinh trong mẫu nghiên cứu, có 87,2% các cặp vợ chồng đã từng điều trị vô sinh, chỉ có 12,7% số cặp vợ chồng này chưa từng điều trị vô sinh.

Bảng 3. 6. Phương pháp điều trị vô sinh

Nguyên nhân vô sinh Số lượng Tỷ lệ %

Đông y 10 26.32

Tây y 6 15.79

Nhận xét:

Qua két quả bảng 3.6 cho thấy:

Trong số các cặp vợ chồng đã từng điều trị vô sinh trong mẫu nghiên cứu, có 26,3% các cặp vợ chồng áp dụng phương pháp đông y, có 15,7% các cặp vợ chồng áp dụng phương pháp điều trị tây y và nhiều nhất là có 57,8% các cặp vợ chồng áp dụng cả 2 phương pháp điều trị cả đông và tây y.

Bảng 3. 7. Nguyên nhân vô sinh

Nguyên nhân vô sinh Số lượng Tỷ lệ % (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Do vợ 13 27.66

Do chồng 10 21.28

Do cả 2 người 7 14.89

Nhận xét:

Qua kết quả bảng 3.7 cho thấy:

Trong số các cặp vợ chồng vô sinh trong mẫu nghiên cứu thấy nguyên nhân vô sinh do vợ chiếm tỷ lệ cao nhất; 27,6%, do chồng chiếm 21,2% , vô sinh do nguyên nhân từ cả 2 vợ chồng chiếm 14,8%. Có tới 36.1% cả 2 vợ chồng không biết nguyên nhân vô sinh của vợ chồng là do ai.

3.2.2. Phân bố vô sinh của các cặp vợ chồng nghiên cứu Bảng 3. 8. Phân bố vô sinh theo vùng

Tỉnh Số lượng Tỷ lệ %

Miền núi 15 31.91

Đồi gò 17 36.18

Nhận xét:

Qua kết quả bảng 3.8 cho thấy:

Tỷ lệ vô sinh của các cặp vợ chồng của 3 vùng là tương đương nhau, vùng miền núi và vùng đồng bằng ven sông đều chiếm 31,9%, vùng đồi gò có xu hướng cao hơn chiếm 36,1%.

Bảng 3. 9. Phân bố vô sinh theo một số yếu tố của vợ Phân bố vô sinh

theo một số yếu tố

Vô sinh Không vô sinh

OR 95% CI Số lượng Tỷ lệ % Số lượng Tỷ lệ % Tuổi Vợ < 30 7 1.19 581 98.81 1 30- 40 19 2.22 838 97.78 1.88 0.79 – 4.51 >40 21 3.06 666 96.94 2.62 1.10 – 6.20 Văn hoá vợ Mù chữ 0 0 2 0.1 NA Cấp I 5 10.64 166 7.96 1 Cấp II 27 57.45 1302 62.45 0.69 0.26 – 1.81 Cấp III 15 31.91 615 29.5 0.81 0.29 – 2.26 Nghề nghiệp Cán bộ 5 3.05 159 96.95 0.39 0.10 – 1.49 Công nhân 0 0.00 39 100.00 NA Nông dân 31 1.83 1,663 98.17 0.23 0.08 – 0.67 Buôn bán/tự do 6 3.80 152 96.20 0.48 0.13 – 1.78 Nội trợ 1 4.55 21 95.45 0.58 0.06 – 5.54 Học sinh 0 0.00 2 100.00 NA Khác 4 7.55 49 92.45 1 Tôn giáo Không 47 2.24 2,053 97.76 Đạo Phật Công giáo 0 0.00 32 100.00 NA Khác

Nhận xét:

Qua kết quả bảng 3.9 cho thấy:

- Tỷ lệ vô sinh ở nhóm tuổi trên 40 gặp cao nhất: 3,06%

- Tuổi của người vợ trên 40 tuổi có liên quan có ý nghĩa thống kê với tình trạng vô sinh của các cặp vợ chồng. Người vợ trên 40 tuổi có nguy cơ mắc vô sinh cao gấp 2,6 lần so với người vợ dưới 30 tuổi với p < 0,05 (95% CI là 1,1- 6,2).

- Người vợ 30-40 tuổi có xu hướng mắc vô sinh cao gấp 1,8 lần so với người vợ dưới 30 tuổi, mối liên quan này chưa có ý nghĩa thống kê với p > 0,05 (95% CI là 0,79 - 4,51).

- Trình độ văn hóa, nghề nghiệp, tôn giáo của người vợ chưa thấy có mối liên quan với tình trạng vô sinh của các cặp vợ chồng trong nghiên cứu này.

3.3. Các yếu tố liên quan đến vô sinh của các cặp vợ chồng nghiên cứu

3.3.1.Các yếu tố liên quan đến vô sinh của người chồng của các cặp vợ chồng nghiên cứu

Bảng 3.10. Các yếu tố ảnh hưởng tới vô sinh chồng

Yếu tố ảnh hưởng

Một phần của tài liệu nghiên cứu lượng tinh trùng của nam giới đến khám tại bệnh viện phụ sản trung ương và một số yếu tố liên quan (Trang 26 - 78)