IV. KẾ HOẠCH THỰC HIỆN ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ
1.8.1. Cơ sở lý thuyết của lực cắt
Trong quá trình cắt, dụng cụ cắt chịu tác dụng của các lực. Các lực này tác dụng lên phôi và lưỡi cắt. Hình 1.14a là sơ ựồ lực tác ựộng lên phôi khi cắt tự do.
Hình 1.14. Sơ ựồ tác dụng của lực khi cắt tự do
Mặt trước của dao chịu tác dụng của lực R0, lực R0 là tổng hợp lực pháp tuyến N và lực ma sát của phoi lên mặt trước F0, có nghĩa là:R0 = N + F0. Mặt sau của
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kỹ thuật ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 21 dao (gần lưỡi cắt) chịu tác dụng của lực pháp tuyến NỖ và lực ma sát lên mặt sau của dao F0Ỗ. Tổng của hai lực NỖ và F0Ỗ là R1. Vì góc sau α nhỏ và có ựộ mòn ở mặt sau của dao, cho nên ta có thể tắnh lực như trên hình 1.14b, có nghĩa là phương của lực F0Ỗ ngược với phương tốc ựộ cắt V. để thực hiện ựược quá trình cắt hoặc ựể giữ trạng thái cân bằng của dao thì từ ngoài phải có một lực tác dụng lên dao
R = R0 + R1 (hình 1.14c).
Phân tắch lực R tác dụng lên dao ra hai thành phần:
- Thành phần lực Pz theo phương chuyển ựộng chắnh hoặc theo phương dịch chuyển của dao và ta gọi Pz là lực tiếp tuyến.
- Thành phần lực Py theo phương trùng với ựường tâm dao và ta gọi Py là lực hướng kắnh. Khi chiếu các lực lên phương của trục y và trục z ta ựược:
PZ = N.cosγ + F0sinγ + F0Ỗ Py = -N.sinγ + F0cosγ+ NỖ
Lực pháp tuyến N có thể xác ựịnh theo công thức gần ựúng sau ựây:
N = σ0tSKm
Trong ựó:
σ0: giới hạn chảy của vật liệu gia công khi bị nén (kG/mm2); t: chiều sâu cắt (mm);
S: lượng chạy dao (mm/vòng); K: hệ số co rút phoi;
m: số mũ của K (phụ thuộc vào vật liệu gia công).
Ngoài hai thành phần lực Pz và Py còn có thêm thành phần lực Px (lực tác dụng theo phương trục chi tiết).
Tương quan của các thành phần lực này trong ựiều kiện gia công bình thường có thể ựược tắnh như sau :
Px = (0,2ọ0,3)Pz Py = (0,3ọ0,4)Pz