• Vệ sinh sạch sẽ xung quanh kho thông thoáng • Thiết kế cửa cần có lưới chắn
• Tích cực tìm phá hang ổ chuột
• Kiểm tra thường xuyên để có biện pháp trị kịp thời bằng bẫy, hoá chất
• Biện pháp sinh học, rắn, mèo, “bẫy đồng ruộng”
• Hoá chất: Phosphur kẽm (Zn3P2), trộn thức ăn làm bã độc.
6. KIỂM NGHIỆM NÔNG SẢN
Sự cần thiết phải có mạng lưới kiểm nghiệm NSP
• Kiểm nghiệm trước khi nhập vào kho • Kiểm nghiệm định kỳ
• Kiểm trước khi xuất kho
Mục đích và ý nghĩa của kiểm nghiệm nông sản (NS) ?
- Phát hiện “Sâu bệnh đối tượng”, biến cố có thể xảy ra - Tiết kiệm được giống nhờ bảo đảm sức nảy mầm
- Chủ động kế hoạch gieo trồng, xuất khẩu
Phân chia các loại mẫu và phương pháp lấy mẫu
- Hạt đổ rời: 75 tấn là một đơn vị kiểm nghiệm
- Hạt đóng bao: 20 tấn là một đơn vị kiểm nghiệm.
Các loại mẫu
• Mẫu điểm • Mẫu gốc
• Mẫu trung bình • Mẫu kiểm nghiệm • Mẫu lưu
Các chỉ tiêu kiểm nghiệm và phương pháp xác định
1. Độ thuần: Trọng lượng của hạt thuần/tổng trọng lượng mẫu kiểm nghiệm nghiệm
Phương pháp xác định độ thuần của hạt nông sản + Cảm quan: quan sát hình thái của hạt
+ Vật lí: quan sát tế bào hạt dưới kính hiển vi.
+ Hóa học: nhuộm màu mẫu hạt, dùng: H2CO3, NaOH, KOH.
2. Độ sạch: % P loại cây trồng chính chứa trong mẫu/tổng khối lượng của mẫu đó. Phương pháp xác định: Dùng sàn, rây tạp chất rồi cân. của mẫu đó. Phương pháp xác định: Dùng sàn, rây tạp chất rồi cân.
3. Độ ẩm: % trọng lượng nước tự do có trong hạt.