2 gia công bằng tia hạt mài thiết bị

Một phần của tài liệu các phương pháp gia công đặc biêt phương pháp cơ học (Trang 45 - 50)

- Siêu âm tăng độ bóng bề mặt; Có thể tạo ra bề mặt gơng ngay

4.2 gia công bằng tia hạt mài thiết bị

4. 3. gia công bằng tia hạt mài - chế độ công nghệ • Hạt mài

• Vật liệu: Al2O3, SiC, hạt thủy tinh;

• Hình dạng: cầu hoặc vô định; • Cỡ hạt: 10-50m; • Lu lợng: 2-20g/ph. • Khí mang • Chất khí: N2, CO2, không khí; • Mật độ: 1,3kg/m3 (không khí); • Vận tốc: 500-700m/s; – áp suất: 2-10bar; • Lu lợng: 5-30l/ph (2,3- 13,6kg/ph). • Tia hạt mài • Vận tốc: 100-300m/s;

• Tỷ lệ trộn (Mixing ratio: Mabr/Mgas); • Khoảng cách từ miệng vòi phun đến mặt chi tiết: 0,5-5mm; • Góc phun: 60-90o; • Vòi phun • Vật liệu: WC, saphire; • Đờng kính lỗ: 0,2-0,8mm; • Tuổi thọ: 10-300giờ • Các thông số công nghệ

• Năng suất cắt (Material Removal Rate - MRR) - mm3/ph, g/ph;

• Độ chính xác;

4. 3. gia công bằng tia hạt mài -

4. 3. gia công bằng tia hạt mài - các thông số - Đờng kính vết lõm:

- Thể tích vật liệu bị lấy bởi 1 hạt mài với vật liệu giòn:

- Thể tích vật liệu bị lấy bởi 1 hạt mài với vật liệu mềm:

- Động năng của 1 hạt mài:

- Năng suất gia công vật liệu giòn: - Năng suất gia công vật liệu mềm:

• Khả năng công nghệ

• Năng suất cắt: 25-125 mm3/ph;

• Độ chính xác: 2-5m;

• Độ nhám bề mặt (Ra): 0,3-2,3m.

• Ưu điểm

• Cắt đợc các vật liệu cứng, giòn, composit, gốm, thủy tinh,...

• Nhợc điểm

• Năng suất thấp (~15mm3/ph khi gia công kính); • Chi phí thiết bị và bảo dỡng cao;

• Khi gia công vật liệu mềm, hạt mài găm lại trên bề mặt chi tiết; • Lỗ bị loe theo dạng tia;

• Không thân thiện môi trờng (bụi, ồn).

• ứng dụng

• Khoan các lỗ tiết diện phức tạp trên vật liệu cứng, giòn; • Gia công các vật liệu dễ vỡ, giòn;

• Khoan, cắt, làm sạch,...;

• Cắt tế vi (Micro-machining) các vật liệu giòn

Một phần của tài liệu các phương pháp gia công đặc biêt phương pháp cơ học (Trang 45 - 50)