Cách chia sẻ máy in qua mạng

Một phần của tài liệu tổng quan các vấn đề về email (Trang 46 - 68)

I. Các thành phần cấu trúc của một thư điện tử

2.1.11. cách chia sẻ máy in qua mạng

Nhiều máy tắnh trong một văn phòng hoặc một gia đình có thể sử dụng chung chỉ một máy in duy nhất thông qua một mạng LAN. Bài viết sau đây sẽ hướng dẫn bạn 3 cách thức chia sẻ máy in qua một mạng máy tắnh (minh họa trong Windows XP, nhưng bạn hoàn toàn có thể làm gần như tương tự trong Windows 7 hay Vista).

* Chia sẻ bằng cáp kết nối qua USB

Đây là phương pháp được sử dụng rộng rãi nhất để chia sẻ máy in trên các mạng văn phòng nhỏ hay gia đình. Nếu bạn có một máy in cũ không có cổng Ethernet hoặc hỗ trợ in ấn không dây, phương pháp này sẽ là lựa chọn khá tốt. Tất cả các máy in thường được trang bị một cáp USB để kết nối với máy tắnh. Nếu bạn có thể kết nối máy in với một máy tắnh trên mạng thông qua USB thì dĩ nhiên máy tắnh của bạn có thể in bằng máy in đó.

Để chia sẻ kết nối máy in, bạn tìm đến mục Printers and Faxes (trong Control Panel), bấm chuột phải lên máy in bạn muốn chia sẻ và bấm vào nút Sharing... Trên tab Sharing bấm chọn nút Share this printer, sau đó nhập tên cho máy in và bấm Apply hoặc OK để xác nhận.

Bây giờ, máy tắnh của bạn cần được kết nối vào mạng để cho những máy tắnh khác có thể truy cập và sử dụng. Vào mục cài đặt máy in, bấm nút Add a printer, tìm đến máy in mới được kết nối với mạng của bạn và thực hiện các thiết lập.

Tuy nhiên, điều khó khăn nhất của phương pháp này là tất cả các máy tắnh có kết nối với máy in phải được bật lên khi muốn in. Ngoài ra, bạn phải cài đặt driver của máy in cho tất cả các máy tắnh trong mạng.

Nếu máy in của bạn hỗ trợ in ấn không dây, đây sẽ là phương pháp tuyệt vời để chia sẻ máy in cho nhiều máy tắnh. Phương pháp có khác nhau đôi chút giữa các nhãn hiệu máy in, nhưng nói chung bạn sẽ phải kết nối máy in với một máy tắnh trong mạng thông qua USB (để cài đặt các trình điều khiển), và nhập thiết lập máy in. Nạp đĩa đi kèm với máy in để cài đặt tất cả các phần mềm cần thiết.

Bạn thường có thể kắch hoạt tắnh năng chia sẻ không dây bằng cách sử dụng một nút trên máy tắnh hoặc điều hướng đến nó thông qua các trình đơn. Tài liệu hướng dẫn sử dụng máy in của từng hãng khác nhau sẽ hướng dẫn bạn cần phải thực hiện những bước cụ thể để tiến hành in ấn với máy in không dây. Bạn sẽ cần phải nhập vào các thông tin mạng của mình như nhật khẩu, tên máy in... Máy in hoàn toàn có thể tìm thấy mạng của bạn một cách dễ dàng nếu các thông tin khai báo đăng nhập là chắnh xác.

Điều quan trọng là bạn cần phải có một router không dây để hỗ trợ phương pháp này. Nếu không có một router không dây phát sóng tắn hiệu truy cập của bạn, máy in sẽ không thể tìm thấy mạng, và lúc này bạn chỉ có thể kết nối thông qua cổng USB để in.

* Sử dụng thiết bị network hub

Nếu không thắch phương pháp sử dụng USB và máy in của bạn không có tắnh năng hỗ trợ in ấn không dây, bạn có thể sử dụng một network hub. Network hub là một hộp nhỏ có thể kết nối máy in của bạn thông qua cổng USB, có một cổng Ethernet trên đó để bạn kết nối máy in của mình vào router hoặc switch, cho phép máy in của bạn có thể được chia sẻ trên mạng.

Có thể cần phải cài đặt trình điều khiển máy in trên máy tắnh, nhưng nếu bạn thực hiện tìm máy in bằng cách vào Add a printer (thực hiện theo phương pháp đầu tiên), nó có thể tìm ra thiết bị và cho phép bạn in ấn. Nhược điểm phương pháp này là một network hub là không rẻ và không phải cửa hàng linh kiện máy tắnh nào cũng có bá

Cách chia sẻ (Sharing) máy in trong mạn Lan

Nếu có một vài PC tại nhà hay văn phòng, bạn có thể lập một mạng cục bộ và chia sẻ những thiết bị dùng chung như máy in, máy fax...

Chọn máy in để chia sẻ.

Trước hết cần thiết lập mạng LAN hoặc kết nối các máy tắnh bằng cáp USB. Cắm máy in vào một máy chắnh (gọi là máy chủ). Tại máy này, vào cửa sổ quản lý Printers and Faxes. Nhấn chuột phải vào máy in cần chia sẻ, chọn Sharing.

Cấu hình chia sẻ máy in

Trong menu Properties của máy in, vào thẻ Sharing, nhấn nút hình tròn bên cạnh dòng Share this printer và đặt tên cho máy để dễ nhận biết. Nhấn OK khi hoàn thành. Sau đó, biểu tượng máy in trong bảng điều khiển Printers and Faxes có thêm hình bàn tay khum khum thể hiện đã chia sẻ.

Chèn máy in đã chia sẻ vào các PC khác

Trước hết, đảm bảo các máy đã được nối mạng thông với nhau. Trên từng máy tắnh con, bạn thêm máy in này bằng cách vào Control Panel > Printers and Faxes > nhấn đúp vào Add a printer > một cửa sổ xuất hiện, đánh dấu vào A network printer or a printer attached to another computer > chọn Connect to this printer và gõ vào đường dẫn đến máy in theo cấu trúc \\ <tên máy chủ gắn máy in>\<tên máy in> nhấn Next và hoàn thành.

Sử dụng

Vào máy chủ bằng cách nhấn vào Start > Run, gõ tên máy chủ theo cấu trúc \\ <tên máy chủ>, sau đó nhấn vào máy in được sử dụng.

Ở văn bản cần in, nhấn lệnh in hoặc tổ hợp phắm Ctrl_P, chọn máy in đang hoạt động và tiếp tục các lựa chọn in ấn.

Một trong những công việc cần thiết trong hệ thống mạng là việc sử dụng chung máy in. Với việc sử dụng chung máy in bạn có thể tiết kiệm được rất nhiều chi phắ và công tác quản lý máy in cũng được thuận tiện.

Để có thể sử dụng chung máy in, bạn phải có máy in được kết nối với một trong những máy vi tắnh trong hệ thống mạng và đã được cài đặt chương trình điều khiển (Driver).

Nhấn vào Menu Start (nằm ở góc dưới bên trái của màn hình) sau đó chọn Printers and Faxes.

Trong Printers and Faxes nhấn phải chuột vào máy in nào mà bạn muốn Share, chọn Sharing... trong menu.

trong phần Share name nếu muốn, nhấn ApplyOk.Bây giờ biểu tượng (Icon) của máy in sẽ có thêm hình một bàn tay, điều này cho biết máy in này đã được cho phép dùng chung trong hệ thống mạng.

Có một số trường hợp khi máy in được Share thì các máy vi tắnh khác trong mạng sẽ tự động nhận thấy máy in. Nếu không bạn sẽ phải chuyển qua cài đặt các máy vi tắnh khác trong hệ thống mạng để có thể dùng chung máy in.

Trong Printers and Faxes chọn Add a Printer. Trong Welcome to the Add Printer Wizard chọn Next.

Trong Local or Network Printer Network Printer chọn A network printer or a printer attached to another computer và nhấn Next để tiếp tục.

Trong specify a Printer chọn Browse for a printer và nhấn Next.

Trong Browse for a Printer, tại ô Shared Printers bạn nhấp đúp chuột vào Microsoft Windows Network, nhấp đúp chuột (hoặc nhấn vào dấu +) vào WORKGROUP (lưu ý có một số máy là WORKGROUP, MSHOME hoặc

tên khác), nhấp đúp chuột vào tên của máy vi tắnh có cài máy in và sau cùng là chọn máy in được Share. Nhấn Next để tiếp tục.

Khi xuất hiện bảng Connect to Printer, chọn Yes để tiếp tục.

Trong Completing the Add Printer Wizard nhấn Finish để hoàn tất.

Sau khi máy in đã được cài đặt xong sẽ có một biểu tượng (Icon) và tên của máy in mạng nằm trong Printers and Faxes. Từ bây giờ các máy trong mạng có thể in tài liệu trực tiếp từ mỗi máy.

Share thu muc trong lan:

Cach share thu muc trong mang LAN rat don gian.

Nhung truoc tien ban phai biet la mang LAN cua ban dang thuoc kieu nao?!? (Clients/Server hay Workgroup).

Va ban phai chac chan la may tinh cua ban duoc ket noi thanh cong(thanh cong ca ve Vat Ly va Logic) vao mang LAN cua ban.

Neu la Workgroup thi truoc het ban phai tao ra nhung user account cho phep truy cap den thu muc ma ban muon share. Sau do ban tao ra mot group roi thi ban add nhung user account ma ban da tao vao trong cai group ma ban muon, theo cach sau:

- Right click vao My computer, chon Manage, chon Local User and Group trong cua so Computer Management, chon thu muc User, sau do right click vao thu

New user. Sau do ban co the bo check User must change passwork at netlogon va chon password never expires roi click Create de hoan thanh viec tao ra user account. (Ban co the tiep tuc nhap nhung user account ma ban muon tao).

- Sau do ban chon thu muc Groups cung trong cua so Computer Managerment roi right click len thu muc groups roi chon New Group sau do ban nhap Group Name, Description vao trong cua so New Group. Roi thi ban add nhung user account ma ban vua tao o phia tren vao cai Group nay.

- Dong cua so Computer Management.

- Double click vao My Computer sau do ban lua chon thu muc ma ban muon share roi right click vao thu muc do, sau do chon sharing... chon share this folder (ban co the de ten share la mac dinh voi ten folder cua ban hoac ban co the sua lai ten share...).

- Click vao button Permissions roi Remove cai Everyone ra va add vao cai Group ma ban muon truy cap vao (o day ban co the click chon them quyen cua cai group do bang cach chon them quyen Full control, change, or Read).

- Sau do click Apply roi Click OK.

PHẦN III

ĐỊNH GIÁ BIỂU THỨC SỐ HỌC THEO KÍ PHÁP NGHỊCH ĐẢO BALAN

I. Chuyển đổi từ trung tố sang hậu tố.

Thuật toán chuyển đổi này được phát minh bởi vị giáo sư người Đức nổi tiếng Edsger Dijkstra (cũng là tác giả của thuật toán tìm đường đi ngắn nhất được đặt theo tên ông và semaphore, một kỹ thuật để đồng bộ các tiến trình trong lập trình đa nhiệm). Thuật toán này cũng dựa theo cơ chế ngăn xếp. Ý tưởng chung của thuật toán cũng là duyệt biểu thức từ trái sang phải:

- Nếu gặp một toán hạng (con số hoặc biến) thì ghi nó vào chuỗi kết quả (chuỗi kết quả là biểu thức trung tố).

- Nếu gặp dấu mở ngoặc, đưa nó vào stack.

hơn hay bằng độ ưu tiên của o2 thì lấy o2 ra khỏi ngăn xếp và ghi vào kết quả. o Push o1 vào ngăn xếp

- Nếu gặp dấu đóng ngoặc thì cứ lấy các toán tử trong ngăn xếp ra và ghi vào kết quả cho đến khi lấy được dấu mở ngoặc ra khỏi ngăn xếp.

- Khi đã duyệt hết biểu thức trung tố, lần lượt lấy tất cả toán hạng (nếu có) từ ngăn xếp ra và ghi vào chuỗi kết quả.

II. Định giá biểu thức hậu tố.

Biểu thức hậu tố là theo cách biểu diễn này, các toán tử sẽ được đặt sau các toán hạng. Cụ thể là biểu thức trung tố: 4+5 sẽ được biểu diễn lại thành 4 5 +.

Quá trình tắnh toán giá trị của biểu thức hậu tố khá tự nhiên đối với máy tắnh. Ý tưởng là đọc biểu thức từ trái sang phải, nếu gặp một toán hạng (con số hoặc biến) thì push toán hạng này vào ngăn xếp; nếu gặp toán tử, lấy hai toán hạng ra khỏi ngăn xếp (stack), tắnh kết quả, đẩy kết quả trở lại ngăn xếp. Khi quá trình kết thúc thì con số cuối cùng còn lại trong ngăn xếp chắnh là giá trị của biểu thức đó.

Vắ dụ: biểu thức trung tố : 5 + ((1 + 2) * 4) + 3

được biểu diễn lại dưới dạng hậu tố là: 1 2 + 4 * + 3 +

III. Cài đặt thuật toán.

#include<stdio.h> #include<conio.h> #include<math.h> #include<ctype.h> #include<string.h> #include<stdlib.h> float number[200]={0}; int n=0;

/* chuyen sang dang hau to*/ char st[100];

/*Ham cho queue Char*/

char queueChar[200]={'@'};int first=0,last=0; int isEmptyQueueChar(){return last==0;}; void emptyQueueChar(){last=first=0;} void baoloi(char *x){

clrscr();

printf(" Khong the tinh %s\n",st); puts(x);

getch(); abort(); }

// Ham dung cho queue, queue la ket qua cua qua trinh phan tich sang hau to void pushQueueChar(char x){ last++; queueChar[last]=x; } char getQueueChar(){ last++; return queueChar[last-1]; } /*====================================*/

// Stack dung de lam bo nho tam, phuc vu cho qua trinh phan tich sang hau to char stack[200],top=0;

void empty(){ // Khoi tao stack top=0;

}

int isemptyStack(){ //Kiem tra stack co rong return top==0;

}

top+=1; stack[top]=x; }

char popStack(){ // Lay ky tu ra top-=1;

return stack[top+1]; }

char getStack(){ // xem ky tu dinh return stack[top];

}

int priority(char x){// Tinh muc uu tien

if(strchr("!~SCTPELaA",toupper(x)))return 4;//Cac phep toan 1 hang tu uu tien cao nhat

if(strchr("*/^%&|\\",toupper(x)))return 3; if(x=='+' || x=='-')return 2;

if(x=='(' || x==')')return 1;

if(x>='0' && x<='9')return 0;//Cac so co muc uu tien thap nhat return -1;

}

//Ham lay 1 so tu chuoi

// vi du 12+36, so o vi tri tu 3~4 la 36 float getNumber(int b,int e){

int i;

char x[20]={0};

for(i=b;i<=e;i++)x[i-b]=st[i];

return atof(x);//ham co san, chuyen chuoi sang so }

//Ham nay chuyen st la phep tinh dang trung to (kieu viet tu nhien) //Sang dang hau to : la dang de tinh toan

void Convert(){ empty(); emptyQueueChar();last=0; int i=0,j=0; char x; do{ switch(priority(st[i])){

case 0://So hang, cac chu so j=i+1;

while((isdigit(st[j]) || st[j]=='.'))j++; //Tim ky tu ko phai la so

number[n]=(getNumber(i,j-1)); //lay gia tri so o day pushQueueChar(-n);//Dua vao queueChar

n++; i=j-1; break;

case 1: // La dau mo/dong ngoac ( hoac ) if(st[i]=='(')pushStack('('); else do{ x=popStack(); if(x!='(') pushQueueChar(x); }while(x!='('); break;

case 2://phep toan 2 hang tu +,- Co muc uu tien thap case 3://Phep toan 1 hang tu */^...Muc uu tien cao

while(!isemptyStack() && (priority(st[i])<=priority(getStack()))) //UU tien dua */&^ truoc +- vi */ co uu tien cao hon +-

pushQueueChar(popStack()); pushStack(st[i]);

break;

case 4://cac toan tu 1 hang tu, nhu sin, cos, tan, cac hang so switch(st[i]){

case 'c':

case 'C'://Xem co phai la COS khong

if((toupper(st[i+1])=='O')&&(toupper(st[i+2])=='S')){ pushStack('c');

i+=2;

}else baoloi("Syntax error : ham khong duoc khai bao !"); break;

case 's':

case 'S'://Xem co phai la Sin ko

if((toupper(st[i+1])=='I')&&(toupper(st[i+2])=='N')){ pushStack('s');

i+=2;

}else baoloi("Syntax error : ham khong duoc khai bao !"); break;

case 't':

case 'T': //Co phai la tan

if((toupper(st[i+1])=='A')&&(toupper(st[i+2])=='N')){ pushStack('t');

i+=2;

}else baoloi("Syntax error : ham khong duoc khai bao !"); break;

case 'l':

case 'L'://Co the la Log, ln

if((toupper(st[i+1])=='O')&&(toupper(st[i+2])=='G')){ pushStack('l');

i+=2;

pushStack('L'); i+=1;

}else baoloi("Syntax error : ham khong duoc khai bao !"); break;

case 'e':

case 'E'://neu ko phai la EXP thi la e=2.71828

if((toupper(st[i+1])=='X')&&(toupper(st[i+2])=='P')){ pushStack('e'); i+=2; }else { i++; number[n]=M_E; pushQueueChar(-n); n++; }break; case 'p':

case 'P'://Co phai la PI if((toupper(st[i+1])=='I')){ i++; number[n]=M_PI; pushQueueChar(-n); n++; }break; case 'a': case 'A': switch(st[i+1]){ case 'c':

case 'C'://Xem co phai la COS khong

if((toupper(st[i+2])=='O')&&(toupper(st[i+3])=='S')){ pushStack('C');

i+=3;

}else baoloi("Syntax error : ham khong duoc khai bao !"); break;

case 's':

case 'S'://Xem co phai la Sin ko

if((toupper(st[i+2])=='I')&&(toupper(st[i+3])=='N')){ pushStack('S');

i+=3;

}else baoloi("Syntax error : ham khong duoc khai bao !"); break;

case 't':

case 'T': //Co phai la tan

if((toupper(st[i+2])=='A')&&(toupper(st[i+3])=='N')){ pushStack('T');

i+=3;

}else baoloi("Syntax error : ham khong duoc khai bao !"); break; } break; case '!':pushQueueChar('!');break; case '~':pushQueueChar('~');break; }break; } i++; }while(i<strlen(st)); while(!isemptyStack())pushQueueChar(popStack()); } /*========================================================== =*/

//Ham phuc vu bao loi, tranh cac loi nhu log(0) int matherr (struct exception *a)

{

if (a->type == DOMAIN) baoloi("Loi tham so");

else baoloi(strcat("Math error : Loi khi tinh ham ",a->name)); return 0;

}

float giaithua(float x){ float t=1,i=1;

if(x!=(int)x)baoloi("Math error : Loi khi tinh giai thua cua so thuc"); else if(x>33)baoloi("Math error : So qua lon khi tinh giai thua"); for(;i<=x;i++)t*=i;

return t; }

//cac phep toan 1 toan tu nhu sin, cos, tan, giai thua float tinh1(float x,char pt){

switch(pt){

case 's':return sin(x); case 'S':return asin(x); case 'c':return cos(x); case 'C':return acos(x); case 't':return tan(x); case 'T':return atan(x); case '~':return ~((int)x); case '!':return giaithua(x); case 'l':return log10(x); case 'L':return log(x); case 'e':return exp(x); };

return 0; }

//Phep toan 2 hang tu nhu +, -, *, /, ^ .... float tinh2(float x,float y, char pt){ switch(pt){

case '+':return x+y; case '-':return x-y;

Một phần của tài liệu tổng quan các vấn đề về email (Trang 46 - 68)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(68 trang)
w