- Xem trớc bài
D. Rút kinh nghiệm giờ dạy
u điểm: . . . . . . . . . Tồn tại: . . . . . . . . .
Tiết 16 + 17 Tổng ba góc của một tam giác
Ngày dạy:. . . . . .
A. Mục tiêu
- Kiến thức: + Nắm đợc định lí về tổng ba góc của một tam giác, định nghĩa và tính chất về góc của tam giác vuông, định nghĩa và tính chất về góc ngoài của tam giác.
- Kĩ năng: + Biết vận dụng định lí cho trong bài để tính số đo các góc của một tam giác.
- Thái độ: + Có ý thức vận dụng các kiến thức đợc học vào giải bài toán, phát huy tính tích cực của học sinh.
B. Chuẩn bị *) Giáo viên
- SGK, SGV, thớc thẳng, thớc đo góc, ê ke, bảng phụ, phấn màu. *) Học sinh
- SGK, vở ghi, thớc thẳng, thớc đo góc, ê ke.
C. Tiến trình dạy học 1. ổn định lớp. (1 phút)
2. Kiểm tra bài cũ. (4 phút)
- Vẽ một tam giác bất kì và đo số đo góc của các góc trong tam giác đó.
3. Bài mới.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1 ( 40 phút)
- GV yêu cầu HS cả lớp thực hiện ?1.
- Gọi 2 học sinh lên bảng thực hiện và rút ra nhận xét.
- Giáo viên lấy 1 số kết quả của các em học sinh khác.
- Nếu có học sinh có nhận xét khác, giáo viên có thể để lại để lại sau ?2.
1. Tổng ba góc trong một tam giác
?1: A = ?, B = ?, C = ? M = ?, N = ?, P = ? Nhận xét: A B C ∠ + ∠ + ∠ = 1800 M N P ∠ + ∠ + ∠ = 1800
- Giáo viên sử dụng tấm bìa lớn hình tam giác lần lợt tiến hành nh SGK.
+ Hãy nêu dự đoán về tổng 3 góc của một tam giác.
- Yêu cầu học sinh vẽ hình ghi GT, KL của định lí.
+ Bằng lập luận em nào có thể chứng minh đợc định lí trên.
- Cho học sinh suy nghĩ trả lời (nếu không có học sinh nào trả lời đợc thì giáo viên hớng dẫn).
- Giáo viên hớng dẫn kẻ xy // BC. + Chỉ ra các góc bằng nhau trên hình? + Tổng ∠ + ∠ + ∠A B C bằng 3 góc nào trên hình vẽ?
- Yêu cầu học sinh lên bảng trình bày. - GV cho học sinh thực hiện bài tập 1 (SGK - 107) ở các hình 47, 48, 49.
- Cho HS đứng tại chỗ trả lời các câu hỏi trên và giải thích cho các HS khác hiểu.
?2:
- Cả lớp cùng sử dụng tấm bìa đã chuẩn bị cắt ghép nh SGK và giáo viên hớng dẫn.
Định lí: Tổng ba góc của 1 tam giác
bằng 1800 . 2 1 C B y x A Chứng minh - Qua A kẻ xy // BC Ta có: ∠ = ∠B A1 (2 góc so le trong) (1) ∠ = ∠c A2 (2 góc so le trong) (2) Từ (1) và (2) ta có: A B C ∠ + ∠ + ∠ = ∠ + ∠ + ∠A A1 A2 = 1800 A B C ∠ + ∠ + ∠ = 1800 (đpcm) Bài 1 (SGK - 107) Hình 47: x = 350 Hình 48: x = 1100 Hình 49: x = 650 Hoạt động 2 ( 18 phút)
- GV cho HS vẽ một tam gíc trong đó có một góc bằng 900.
- GV giới thiệu khiái niệm tam giác vuông cho HS nắm đợc.
- Yêu cầu học sinh đọc định nghĩa trong SGK.
2.
p dụng vào tam giác vuông á
+ Định nghĩa: (SGK - T107)
+) ABC∆ vuông tại A ( ∠ =A 900)
+) Hai cạnh AB và AC gọi là cạnh góc vuông.
- Giáo viên nêu ra các cạnh góc vuông, cạnh huyền của tam giác vuông.
- Yêu cầu học sinh làm ?3.
+ Hãy tính ∠ + ∠ =B C ?
- Cho học sinh thảo luận nhóm, đại diện nhóm lên bảng làm, cả lớp nhận xét. + Hai góc có tổng số đo bằng 900 là hai góc nh thế nào?
+ Ta có nhận xét gì?
+) Cạnh BC ( là cạnh đối diện với góc vuông) gọi là cạnh huyền.
?3. Theo định lí tổng 3 góc của tam giác ta có: 0 0 0 180 90 90 A B C B C A ∠ + ∠ + ∠ = ⇒ ∠ + ∠ = ∠ =
+ Hai góc có tổng số đo bằng 900 là hai góc phụ nhau.
Định lí: Trong tam giác vuông hai góc nhọn phụ nhau.
Hoạt động 3 ( 22 phút)
- GV vẽ ∠ACx và thông báo đó là góc ngoài tại đỉnh C của tam giác.
- Yêu cầu học sinh chú ý làm theo.
+ ∠ACx có vị trí nh thế nào đối với C của ABC∆
+ Góc ngoài của tam giác là góc nh thế nào.
+ Vẽ góc ngoài tại đỉnh B, đỉnh A của tam giác ABC.
- GV treo bảng phụ nội dung ?4 và phát phiếu học tập .
- Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm, đại diện nhóm lên phát biểu.
+ Ta có nhận xét gì?
+ Hãy so sánh ∠ACxvới ∠A và ∠B? + Rút ra kết luận?
3. Góc ngoài của tam giác
-∠ACxlà góc ngoài tại đỉnh C của ABC ∆ Định nghĩa: (SGK - T107). ?4: Ta có ∠ACx + ∠C = 1800 (2 góc kề bù). + Mặt khác: ∠A +∠B+ ∠C = 180 ⇒ ∠ACx = ∠B+ ∠C
Định lí: Góc ngoài của tam giác lớn hơn góc trong không kề với nó.
4. Củng cố. (4 phút)
+ Tổng ba góc của một tam giác. + áp dụng vào tam giác vuông. + Góc ngoài của tam giác.
- Dấu hiệu nhận biết hai đờng thẳng song song. - Cánh chứng minh hai đờng thẳng song song.
5. Hớng dẫn về nhà. (1 phút)
- Nẵm vững các định nghĩa , định lí đã học, chứng minh đợc các định lí đó. - Làm các bài 2 -> 9 (SGK - T108 + 109).
- Làm bài tập 1, 3, 4, 5, 6, 8, 9 (SBT - T98).
D. Rút kinh nghiệm giờ dạy
u điểm: . . . . . . . . . Tồn tại: . . . . . . . . . Tiết 18 luyện tập Ngày dạy:. . . . . .
A. Mục tiêu
- Kiến thức: + Thông qua bài tập nhằm khắc sâu cho học sinh về tổng các góc của tam giác, tính chất 2 góc nhọn của tam giác vuông, định lí góc ngoài của tam giác.
- Kĩ năng: + Rèn kĩ năng tính số đo các góc. + Rèn kĩ năng suy luận.
- Thái độ: + Có ý thức vận dụng các kiến thức đợc học vào giải bài toán, phát huy tính tích cực của học sinh.
B. Chuẩn bị *) Giáo viên
- SGK, SGV, thớc thẳng, thớc đo góc, ê ke, bảng phụ, phấn màu. *) Học sinh
- SGK, vở ghi, thớc thẳng, thớc đo góc, ê ke.
C. Tiến trình dạy học 1. ổn định lớp. (1 phút)
2. Kiểm tra bài cũ. (4 phút)
- Phát biểu định lí về 2 góc nhọn trong tam giác vuông. - Phát biểu định lí về góc ngoài của tam giác.
3. Bài mới.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1 ( 20 phút)
- Yêu cầu học sinh tính x, y tại hình 57, 58
+ Để tính đợc góc ∠IMPta phải làm nh thế nào?
+ Tính ∠P = ? + Tính ∠IMP = ?
- Học sinh thảo luận theo nhóm. - Đại diện nhóm lên bảng trình bày.
1. Chữa bài tập
Bài 6 (SGK - T08).
- HS thảo luận làm BT6
Hình 57
Vì ∆MNP vuông tại M nên ta có:
N
∠ + ∠P = 900 => ∠P= 900 - ∠N
- GV nhận xét, chữa bài cho HS
+ Còn cách tính góc ∠IMP nào nữa ko?
- GV cho HS quan sát hình 58 và nêu cách tính góc x.
- Các hoạt động tơng tự phần a.
+ Để tính đợc góc x ta cần tính góc nào?
+ Tính ∠E= ?
? Tính ∠HBK
- Học sinh thảo luận theo nhóm. - GV gọi 1 HS lên bảng thực hiện.
+ Còn cách nào để tính ∠HBK nữa không.
- Xét ∆MIP vuông tại I ta có:
IMP
∠ + ∠P = 900
IMP
∠ = 900 - ∠P
= 900 - 300 = 600
Xét ∆HAE vuông tại H:
A
∠ + ∠E = 900
∠E = 900 - ∠A
∠E = 900 - 550 = 350 Xét ∆KEB vuông tại K:
HBK
∠ = ∠K+∠E (góc ngoài tam giác) = 900 + 350 = 1250.
⇒ x = 1250. Hoạt động 2 ( 16 phút)
- Cho học sinh đọc đề bài.
- Yêu cầu học sinh lên bảng vẽ hình.
2.
Luyện tập
Bài 7 (SGK - T109).
- HS đọc đầu bài. - HS lên bảng vẽ hình.
+ Thế nào là 2 góc phụ nhau?
+ Vậy trên hình vẽ đâu là 2 góc phụ nhau?
+ Các góc nhọn nào bằng nhau? Vì sao
a) Các góc phụ nhau là: 1 A ∠ và ∠B; ∠A2 và ∠C B ∠ và ∠C; ∠A1 và ∠A2 b) Các góc nhọn bằng nhau 1 A ∠ = ∠C (vì cùng phụ với ∠A2). 2 A ∠ = ∠B (vì cùng phụ với ∠A1). 4. Củng cố. (3 phút)
- Cho HS nhắc lại các kiến thức trọng tâm
5. Hớng dẫn về nhà. (1 phút) - Học bài
- Làm bài tập 8, 9 (SGK - T109), bài tập 14, 15, 16, 17, 18 (SBT - T99, 100).
D. Rút kinh nghiệm giờ dạy
u điểm: . . . . . . . . . Tồn tại: . . . . . . . . .
Tiết 19 Hai tam giác bằng nhau
Ngày dạy:. . . . . .
A. Mục tiêu
- Kiến thức: + Hiểu đợc định nghĩa hai tam giác bằng nhau, biết viết kí hiệu về sự bằng nhau của 2 tam giác theo qui ớc viết tên các đỉnh tơng ứng theo cùng một thứ tự.
+ Biết sử dụng định nghĩa hai tam giác bằng nhau, các góc bằng nhau.
- Kĩ năng: + Rèn luyện khả năng phán đoán, nhận xét. + Rèn kĩ năng suy luận.
- Thái độ: + Có ý thức vận dụng các kiến thức đợc học vào giải bài toán, phát huy tính tích cực của học sinh.
B. Chuẩn bị *) Giáo viên
- SGK, SGV, thớc thẳng, thớc đo góc, ê ke, bảng phụ, phấn màu. *) Học sinh
- SGK, vở ghi, thớc thẳng, thớc đo góc, ê ke.
C. Tiến trình dạy học 1. ổn định lớp. (1 phút)
2. Kiểm tra bài cũ. (4 phút)
- Giáo viên treo bảng phụ hình vẽ 60
+ Học sinh 1: Dùng thớc có chia độ và thớc đo góc đo các cạnh và các góc của tam giác ABC.
+ Học sinh 2: Dùng thớc có chia độ và thớc đo góc đo các cạnh và các góc của tam giác A'B'C'.
⇒ GV đặt vấn đề vào bài mới.
3. Bài mới.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1 ( 18 phút)
+ Từ bài tập trên, hãy cho biết hai tam giác nh thế nào đợc gọi là hai tam giác bằng nhau.
- Giáo viên giới thiệu khái niệm đỉnh, cạnh, góc tơng ứng của hai tam giác bằng nhau.
- GV lấy một vài ví dụ khác yêu cầu học sinh xác định các góc, đỉnh tơng ứng
1. Định nghĩa
- Hai tam giác bằng nhau là hai tam giác có các cạnh tơng ứng bằng nhau và các góc tơng ứng bằng nhau.
- Tam giác ABC và tam giác A'B'C' có: +) AB = A'B', AC = A'C', BC = B'C' +) ∠ = ∠A A', ∠ = ∠B B', ∠ = ∠C C'
bằng nhau trong ví dụ.
- Giáo viên chốt lại định nghĩa.
- Đợc gọi là hai tam giác bằng nhau.
Hoạt động 2 ( 18 phút)
- Yêu cầu học sinh nghiên cứu phần 2. + Nêu qui ớc khi kí hiệu sự bằng nhau của 2 tam giác.
- Yêu cầu học sinh làm ?2.
- 1 học sinh đứng tại chỗ làm câu a, b.
- 1 học sinh lên bảng làm câu c.
- Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm ?3. - Các nhóm thảo luận.
- Đại diện nhóm lên trình bày. - Lớp nhận xét và đánh giá. 2. Kí hiệu ∆ABC= ∆A B C' ' ' ∠ = ∠ ∠ = ∠ ∠ = ∠ ⇔ = = = ' ' ' ' ' ' ' ' ' A A , B B , C C AB A B ,AC A C ,BC B C ?2. a) ∆ABC = ∆MNP b) + Đỉnh tơng ứng với đỉnh A là M + Góc tơng ứng với góc N là góc B. + Cạnh tơng ứng với cạnh AC là MP. c) ∆ACB = ∆MPN, AC = MP, ∠ = ∠B N ?3. - Góc D tơng ứng với góc A
Xét ∆ABC theo định lí tổng 3 góc của tam giác ta có: ∠ = − ∠ + ∠ = − + = 0 0 0 0 0 A 180 ( B C) 180 (70 50 ) 60 . ⇒ ∠ = ∠ =D A 60 .0 - Cạnh BC tơng ứng với cạnh EF ⇒ BC = EF = 3 (cm). 4. Củng cố. (3 phút)
- Giáo khắc sâu nội dung tiết dạy.
- Cho học sinh làm bài tập 10 (SGK - T111).
5. Hớng dẫn về nhà. (1 phút) - Học bài
- Làm bài tập 11, 12, 13, 14 (SGK - T112), bài tập 19, 20, 21 (SBT - T100).
D. Rút kinh nghiệm giờ dạy
u điểm: . . . . . . . . . Tồn tại: . . . . . . . . .
Tiết 20 luyện tập
Ngày dạy:. . . . . .
A. Mục tiêu
- Kiến thức: + Thông qua bài tập nhằm khắc sâu cho học sinh về kiến thức về hai tam giác bằng nhau.
- Kĩ năng: + Rèn luyện kĩ năng áp dụng định nghĩa hai tam giác bằng nhau để nhận biết ra hai tam giác bằng nhau.
+ Từ hai tam giác bằng nhau chỉ ra các góc bằng nhau, các cạnh bằng nhau.
- Thái độ: + Giáo dục tính cẩn thận, chính xác trong vẽ hình, ghi kí hiệu tam giác bằng nhau.
B. Chuẩn bị *) Giáo viên
- SGK, SGV, thớc thẳng, thớc đo góc, ê ke, bảng phụ, phấn màu. *) Học sinh
- SGK, vở ghi, thớc thẳng, thớc đo góc, ê ke.
C. Tiến trình dạy học 1. ổn định lớp. (1 phút)
2. Kiểm tra bài cũ. (4 phút)
- Phát biểu định nghĩa hai tam giác bằng nhau, ghi bằng kí hiệu. - Làm bài tập 11(SGK-Trang 112).
3. Bài mới.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1 ( 16 phút)
- Yêu cầu học sinh làm bài tập 12.
+ Viết các cạnh tơng ứng, so sánh các cạnh tơng ứng đó.
+ Viết các góc tơng ứng. - Gọi 1 học sinh lên bảng làm
- Yêu cầu cả lớp làm bài và nhận xét bài làm của bạn. 1. Chữa bài tập Bài 12 (SGK - T112). ∆ABC = ∆HIK ⇒ HI = AB = 2cm, IK = BC = 4cm. ∠ = ∠ =I B 40 .0 A B C H I K 2 4 400
Hoạt động 2 ( 20 phút)
- Yêu cầu học sinh làm bài tập 13 - Cả lớp thảo luận nhóm
- Đại diện nhóm lên bảng trình bày. - Nhóm khác nhận xét.
+ Có nhận xét gì về chu vi của hai tam giác bằng nhau?
- GV nhận xét chữa bài cho học sinh.
+ Đọc đề bài toán.
+ Bài toán yêu cầu làm gì?
+ Để viết kí hiệu 2 tam giác bằng nhau ta phải xét các điều kiện nào?
+ Tìm các đỉnh tơng ứng của hai tam giác.
- (dựa vào AB = KI , => 2 đỉnh tơng ứng).
2.
Luyện tập
Bài 13 (SGK - T112).
- HS thảo luận bài tập 13.
Vì ∆ABC = ∆DEF
⇒ DE = AB = 4cm, EF = BC = 6cm, AC = DF = 5cm
Chu vi của ∆ABC và ∆DEF là: AB + BC + AC = 4 + 6 + 5 = 15cm.
Bài 14 (SGK - T112).
Theo giả thiết ∠ = ∠B K ⇒ đỉnh B tơng ứng với đỉnh K.
Mặt khác AB = KI⇒ đỉnh A tơng ứng với đỉnh I
⇒ ∆ABC = ∆IKH.
- Hs lên bảng vẽ hình minh hoạ